Tin hoạt động KH&CN – Học viện Khoa học, Công ngh?và đổi mới sáng tạo //guiamollet.com Mon, 27 Nov 2023 09:17:25 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=4.8.3 //guiamollet.com/wp-content/uploads/2019/03/favicon-75x75.png Tin hoạt động KH&CN – Học viện Khoa học, Công ngh?và đổi mới sáng tạo //guiamollet.com 32 32 Tin hoạt động KH&CN – Học viện Khoa học, Công ngh?và đổi mới sáng tạo //guiamollet.com/khai-mac-lop-boi-duong-kien-thuc-quan-ly-nha-nuoc-ve-khoa-hoc-cong-nghe-va-doi-moi-sang-tao/ Thu, 12 Oct 2023 03:06:45 +0000 //guiamollet.com/?p=4615 Khai giảng lớp Bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước v?khoa học, công ngh?và đổi mới sáng tạo

 

Sáng ngày 11 tháng 10 năm 2023, tại Hà Nội, Học viện Khoa học, Công ngh?và Đổi mới sáng tạo (Học viện) đã t?chức khai giảng lớp Bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước v?khoa học, công ngh?và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) cho đội ngũ công chức, viên chức hành chính của các đơn v?trực thuộc B?Khoa học và Công ngh? Đây là khóa th?02 được t?chức trong năm 2023 theo k?hoạch đào tạo, bồi dưỡng được giao.

Tham d?khai giảng lớp bồi dưỡng có PGS.TS. Trần Văn Nghĩa, Phó Giám đốc Học viện Khoa học, Công ngh?và Đổi mới sáng tạo và 35 công chức, viên chức thuộc 12 đơn v?thuộc B?Khoa học và Công ngh?gồm: V?phát triển KH&CN địa phương; Cục S?hữu trí tu? Cục An toàn bức x?và hạt nhân; Cục Phát triển th?trường và doanh nghiệp KH&CN; Cục Thông tin KH&CN Quốc gia; Cục Năng lượng nguyên t? Văn phòng các chương trình trọng điểm cấp nhà nước; Viện Ứng dụng công ngh? Qu?Phát triển KH&CN Quốc gia; Học viện KH,CN&ĐMST; Viện Khoa học, k?thuật và hạt nhân;?/p>

Mục tiêu của lớp bồi dưỡng nhằm cung cấp những kiến thức cơ bản nhất của quản lý nhà nước v?KH,CN&ĐMST góp phần nâng cao nâng lực quản lý cho cán b? công chức, viên chức thuộc B?Khoa học và Công ngh? Trong thời gian 05 ngày làm việc t?ngày 11 tháng 10 đến ngày 17 tháng 10 năm 2023, các học viên s?được các giảng viên, báo cáo viên là lãnh đạo trực tiếp tại các đơn v?trực thuộc B?KH&CN trình bày, trao đổi 06 chuyên đ?gồm:

  • Những vấn đ?cơ bản của quản lý nhà nước v?KH,CN&ĐMST;
  • Quản lý hoạt động KH&CN;
  • Phát triển tiềm lực KH&CN;
  • Quản lý nhà nước v?Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng;
  • Quản lý nhà nước v?S?hữu trí tu?
  • Quản lý nhà nước v?Năng lượng nguyên t?và an toàn bức x? hạt nhân.

Các học viên tham gia lớp bồi dưỡng đánh giá cao v?kết cấu của chương trình, các nội dung phong phú, cập nhật, b?ích phục v?cho việc thực hiện nhiệm v?chuyên môn của cá nhân tại đơn v?đang công tác.

Cuối chương trình bồi dưỡng, các học viên s?viết bài thu hoạch cuối khoá nhằm đánh giá những kiến thức, k?năng thu nhận được khi tham gia chương trình bồi dưỡng./.

Một s?hình ảnh tại lớp bồi dưỡng:

Quang cảnh L?khai giảng lớp bồi dưỡng

 

Quang cảnh L?Khai giảng lớp bồi dưỡng

PGS. TS. Trần Văn Nghĩa phát biểu tại L?khai giảng lớp bồi dưỡng

Nguồn: Visti

]]> Tin hoạt động KH&CN – Học viện Khoa học, Công ngh?và đổi mới sáng tạo //guiamollet.com/bo-khoa-hoc-va-cong-nghe-huong-dan-cung-cap-du-lieu-xay-dung-chi-so-pii-nam-2023/ Thu, 29 Jun 2023 02:09:08 +0000 //guiamollet.com/?p=4582

Đ?phục v?tính toán Ch?s?Đổi mới sáng tạo cấp địa phương (PII) năm 2023, các địa phương cần gửi d?liệu và tài liệu minh chứng cho B?Khoa học và Công ngh?thông qua Học viện Khoa học, Công ngh?và Đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST) và nhập d?liệu, tải tài liệu minh chứng (bản mềm) lên phiếu thu thập d?liệu trực tuyến trước ngày 31/7/2023.

Thông tin được đưa ra tại Hội thảo Hướng dẫn cung cấp d?liệu và h?sơ minh chứng phục v?tính toán ch?s?PII năm 2023 do B?KH&CN t?chức dưới hình thức trực tiếp và trực tuyến ngày 22/6/2023. Th?trưởng B?KH&CN Nguyễn Hoàng Giang tham d?và ch?trì hội thảo.

Tham d?hội thảo có ông Hoàng Minh, Giám đốc Học viện KH,CN&ĐMST, đại diện S?KH&CN và nhiều s? ban ngành liên quan của các địa phương trên c?nước.

Th?trưởng B?KH&CN Nguyễn Hoàng Giang phát biểu tại Hội thảo.

Phát biểu tại hội thảo, Th?trưởng B?KH&CN Nguyễn Hoàng Giang cho biết, thực hiện phân công của Chính ph?tại Ngh?quyết 12/NQ-CP ngày 30/01/2022, B?KH&CN đã tích cực phối hợp với T?chức S?hữu trí tu?th?giới (WIPO) và các cơ quan liên quan xây dựng B?ch?s?PII và đã t?chức triển khai th?nghiệm tại 20 tỉnh, thành ph??6 vùng kinh t? có mức thu nhập, cơ cấu kinh t?khác nhau đại diện cho 63 tỉnh, thành ph?trên toàn quốc. Trên cơ s?kết qu?th?nghiệm năm 2022, tại Ngh?quyết s?10/NQ-CP ngày 03/02/2023, Chính ph?đã giao B?KH&CN “chính thức triển khai b?ch?số?/em>đổi mới sáng tạo cấp địa phương trên phạm vi toàn quốc t?năm 2023?/em>.

Việc Chính ph?giao nhiệm v?triển khai B?ch?s?PII trên phạm vi toàn quốc t?năm 2023 có ý nghĩa quan trọng không ch?với B?KH&CN, các S?KH&CN mà còn với c?các cơ quan, t?chức khác, qua đó tăng cường vai trò và đóng góp quan trọng của KHCN&ĐMST trong phát triển kinh t?– xã hội tại các địa phương, Th?trưởng nhấn mạnh.

Các S?KH&CN tham gia hội thảo tại các điểm cầu.

Cũng theo Th?trưởng, B?ch?s?PII th?nghiệm thành công năm 2022 tại 20 tỉnh, thành ph?cho thấy có một s?khó khăn, vướng mắc ban đầu, nhưng sau đó hầu hết các S?KH&CN tham gia đều thu thập, cung cấp được các thông tin theo yêu cầu đ?phục v?đánh giá, xếp hạng. Đặc biệt, có S?KH&CN đã kịp thời s?dụng kết qu?đánh giá năm 2022 đ?tham mưu, tư vấn cho lãnh đạo địa phương v?các giải pháp thúc đẩy phát triển kinh t?– xã hội dựa trên KH,CN&ĐMST được lãnh đạo địa phương ghi nhận, đánh giá cao.

Thay mặt Lãnh đạo B?KH&CN, Th?trưởng Nguyễn Hoàng Giang đ?ngh?Học viện KH,CN&ĐMST, các đơn v?thuộc B? đặc biệt là các S?KH&CN với vai trò là đơn v?đầu mối ?địa phương cần ch?động, tích cực phối hợp hiệu qu?đ?hoàn thành tốt nhiệm v?Chính ph?phân công.

Tại hội thảo, đại diện Học viện KH,CN&ĐMST đã trình bày, giới thiệu với các tỉnh, thành ph?v?B?ch?s?PII, các ch?s?do địa phương trực tiếp cung cấp d?liệu kèm theo tài liệu minh chứng.

Nhấn mạnh việc xây dựng B?ch?s?PII là tất yếu với các địa phương, ông Hoàng Minh – Giám đốc Học viện KH,CN&ĐMST cho rằng, chúng ta đang chuyển đổi t?phát triển kinh t?– xã hội dựa vào tài nguyên, lao động giá r?sang phát triển dựa trên KH,CN&ĐMST, tuy nhiên mỗi địa phương có mục đích, điều kiện, định hướng phát triển khác nhau. Do đó, mô hình phát triển kinh t?– xã hội dựa trên KH,CN&ĐMST của mỗi địa phương s?khác nhau, đòi hỏi phải có b?ch?s?mô t?được mô hình phát triển kinh t?– xã hội của địa phương dựa trên KH,CN&ĐMST với những ch?tiêu, ch?s?c?th?

Ông Hoàng Minh – Giám đốc Học viện KHCN&ĐMST phát biểu tại Hội thảo.

“?nghĩa lớn nhất của việc xây dựng b?ch?s?PII là biết được hiện trạng phát triển, căn c?và bằng chứng v?điểm mạnh, điểm yếu, v?các yếu t?tiềm năng và các điều kiện cần thiết đ?thúc đẩy phát triển kinh t?– xã hội dựa trên KHCN&ĐMST của từng địa phương, giúp các nhà hoạch định chính sách, các cấp lãnh đạo của địa phương có cơ s?khoa học và thực tiễn đ?xác định, lựa chọn các định hướng, giải pháp phù hợp cho phát triển kinh t?– xã hội của địa phương dựa trên KHCN&ĐMST? ông Hoàng Minh cho biết.

B?ch?s?ĐMST cấp địa phương năm 2023 có 51 ch?s? chia làm 7 tr?cột theo nguyên lý của b?ch?s?Đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII). Trong 51 ch?s? có 13 ch?s?do địa phương cung cấp d?liệu, d?liệu cho các ch?s?còn lại s?được lấy t?cơ quan thống kê, cơ quan quản lí nhà nước ?Trung ương và một s?b?ch?s?đã có khác.

Ngày 02/6/2023, B?trưởng B?KH&CN đã có công văn s?1652/BKHCN-HVKHCN gửi UBND các tỉnh/thành ph?trực thuộc Trung ương v?việc phối hợp triển khai b?ch?s?PII t?năm 2023, trong đó đ?ngh?UBND các tỉnh, thành ph?quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi, giao nhiệm v?cho S?KH&CN làm đơn v?đầu mối phối hợp với B?KH&CN và các cơ quan, t?chức, cá nhân liên quan thu thập các d?liệu, tài liệu minh chứng của địa phương; đồng thời giao nhiệm v?cho các s? ban, ngành và các cơ quan, đơn v? cá nhân liên quan trên địa bàn phối hợp, cung cấp thông tin, s?liệu theo yêu cầu của S?KH&CN đ?phục v?tính toán ch?s?PII hằng năm.

Tại hội thảo, một s?địa phương tham gia th?nghiệm b?ch?s?PII năm 2022 đã trao đổi, chia s?kinh nghiệm trong quá trình triển khai. Lãnh đạo và cán b?đầu mối xây dựng ch?s?PII của Học viện KHCN&ĐMST đã giải đáp, cung cấp thông tin liên quan đến nhiều vấn đ?do các địa phương đặt ra liên quan đến việc duy trì một đầu mối tổng hợp thông tin của địa phương; khó xác nhận s?liệu của một s?ch?s? cơ ch?tài chính cho đối tượng cung cấp thông tin; tập huấn cho các S?KH&CN…

Quy trình cung cấp d?liệu và h?sơ minh chứng phục v?tính toán Ch?s?PII năm 2023

Bước 1: Các địa phương tham gia tập huấn.

Bước 2: S?KH&CN phối hợp với các s? ban ngành thu thập và cung cấp d?liệu.

Bước 3: Các s? ban, ngành rà soát các báo cáo, nguồn d?liệu, tổng hợp d?liệu theo yêu cầu và gửi S?KH&CN kèm tài liệu minh chứng (bản cứng kèm theo công văn và bản mềm).

Bước 4: S?KH&CN rà soát, kiểm tra, đối chiếu d?liệu và tài liệu minh chứng do các s? ban, ngành cung cấp và đ?ngh?các s? ban, ngành xác nhận, làm rõ nếu phát hiện d?liệu và tài liệu minh chứng có sai khác, chưa đầy đ?hoặc không hợp lý.

Bước 5: S?KH&CN gửi d?liệu và tài liệu minh chứng cho B?KH&CN thông qua Học viện KH,CN&ĐMST (bản cứng kèm theo công văn) và nhập d?liệu, tải tài liệu minh chứng (bản mềm) lên phiếu thu thập d?liệu trực tuyến trước ngày 31/7 hàng năm; gửi d?liệu và tài liệu minh chứng v?UBND tỉnh, thành ph?đ?xem xét, cho ý kiến (nếu cần) và thông báo cho B?KH&CN các ý kiến của UBND tỉnh, thành ph?(nếu có).

Bước 6: B?KH&CN tiếp nhận d?liệu do S?KH&CN cung cấp (bản cứng và trực tuyến) và thông báo tình hình tiếp nhận d?liệu cho s?KH&CN.

Bước 7: B?KH&CN rà soát, kiểm tra, đối chiếu d?liệu và tài liệu minh chứng.

Bước 8: B?KH&CN thông báo cho Cơ quan đầu mối của địa phương (S?KH&CN) đ?tiếp tục làm rõ thông tin (nếu cần).

Bước 9: S?KH&CN rà soát, kiểm tra, đối chiếu d?liệu và tài liệu minh chứng do các s? ban, ngành đã cung cấp; đ?ngh?các s? ban, ngành xác nhận, làm rõ, sau đó gửi công văn xác nhận, làm rõ d?liệu kèm tài liệu minh chứng; gửi d?liệu và tài liệu minh chứng liên quan v?UBND tỉnh, thành ph?đ?xem xét, cho ý kiến (nếu cần) và thông báo cho B?KH&CN các ý kiến của UBND tỉnh, thành ph?(nếu có).

Bước 10: B?KH&CN xác nhận d?liệu do S?KH&CN đã xác minh, kiểm tra; tập hợp d?liệu phục v?tính toán. Trường hợp d?liệu và tài liệu minh chứng vẫn còn sai khác, chưa đầy đ? bất hợp lý thì quay lại Bước 8.

]]>
Tin hoạt động KH&CN – Học viện Khoa học, Công ngh?và đổi mới sáng tạo //guiamollet.com/9-nhiem-vu-trong-tam-cua-nganh-khoa-hoc-2023/ Tue, 03 Jan 2023 08:21:24 +0000 //guiamollet.com/?p=4433 B?Khoa học và Công ngh?xác định nhiều giải pháp trọng tâm, trong đó có tháo g?các th?tục tài chính và thí điểm thương mại hoá kết qu?nghiên cứu theo mô hình doanh nghiệp khởi nguồn (spin – off).

Năm 2022 ghi dấu ấn nhiều kết qu?của các hoạt động khoa học công nghệ?/a>và đổi mới sáng tạo ?các lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn, t?nhiên, công nghiệp, nông nghiệp, an ninh quốc phòng, công ngh?thông tin… Đánh giá của lãnh đạo Chính ph?cho thấy, với mức tăng trưởng GDP năm 2022 đạt khoảng 8%, khoa học công ngh?đã góp phần không nh? đặc biệt là các hoạt động đổi mới sáng tạo. Các hoạt động này th?hiện rõ nét trong ứng dụng công ngh?mới tại các ngành, doanh nghiệp, giúp năng suất, chất lượng sản phẩm tăng.

B?trưởng Khoa học và Công ngh?Huỳnh Thành Đạt cho biết, năm 2022 được B?xác định là năm bản l?thực hiện các mục tiêu của K?hoạch phát triển kinh t?– xã hội 5 năm 2021-2025. Theo đó, năm 2023 s?có nhiều nhiệm v?thách thức, trong đó ông đặc biệt nhấn mạnh hoạt động tạo hành lang pháp lý mới cho hoạt động khoa học, công ngh?và đổi mới sáng tạo cho c?giai đoạn tiếp theo.

B?trưởng Huỳnh Thành Đạt phát biểu khai mạc s?kiện ngày 28/12. Ảnh:Hoàng Hiếu

B?trưởng Khoa học và Công ngh?Huỳnh Thành Đạt phát biểu tại hội ngh?tổng kết và triển khai nhiệm v?khoa học, công ngh?và đổi mới sáng tạo năm 2023, chiều 28/12. Ảnh: Hoàng Hiếu

Năm 2023 được B?Khoa học và Công ngh?đặt ra mục tiêu không ít thách thức, trong đó phấn đấu t?l?đóng góp của năng suất nhân t?tổng hợp (TFP) vào tăng trưởng kinh t?đạt mức 50% (ch?s?này giai đoạn 2016 – 2020 khoảng 45,7%). Đóng góp được ghi nhận thông qua các hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công ngh?của các viện nghiên cứu, trường đại học; hoạt động đổi mới công ngh? nâng cao năng lực quản tr? ứng dụng và đổi mới công ngh?của doanh nghiệp.

Các nguồn lực s?được huy động đa dạng đ?đầu tư, phát triển tiềm lực, mục tiêu đến 2025 đầu tư cho khoa học và công ngh? đạt 1,2% – 1,5% GDP, trong đó tổng chi quốc gia cho nghiên cứu khoa học và phát triển công ngh?đạt 0,8% – 1% GDP và đóng góp của xã hội cho nghiên cứu khoa học và phát triển công ngh?chiếm 60% – 65%.

Ngành khoa học cũng xác định, năm 2023 s?doanh nghiệp đạt tiêu chí doanh nghiệp khoa học và công ngh?và s?doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tăng tối thiểu 1,5 lần so với năm 2020; t?l?doanh nghiệp có hoạt động đổi mới sáng tạo đạt trên 30%.

Th?trưởng Khoa học và Công ngh?Lê Xuân Định cho biết, năm 2023 ngành đặt mục tiêu s?lượng công b?quốc t?tăng trung bình 10%/năm. S?lượng đơn đăng ký sáng ch?và văn bằng bảo h?sáng ch?tăng tối thiểu 12% – 14%/năm; s?lượng đơn đăng ký bảo h?giống cây trồng tăng tối thiểu 10% -12%/năm, 8% – 10% trong s?đó được đăng ký bảo h??nước ngoài. “T?l?sáng ch?được khai thác thương mại đạt 6% – 8% s?sáng ch?được cấp bằng bảo h?#8221;, ông Định nói.

Theo th?trưởng Định, B?xác định chuyển đổi s?các quy trình quản lý chương trình, nhiệm v?khoa học và công ngh? sẵn sàng tiến tới quản lý, tác nghiệp 100% trên môi trường mạng.

Th?trưởng Lê Xuân Định hôm 28/12 nói v?những mục tiêu năm 2023 được B?Khoa học và Công ngh?xác định. Ảnh: Hoàng Hiếu

Th?trưởng Lê Xuân Định hôm 28/12 nói v?những mục tiêu năm 2023 được B?Khoa học và Công ngh?xác định. Ảnh: Hoàng Hiếu

Đ?thực hiện mục tiêu thúc đẩy ứng dụng khoa học công ngh? đổi mới sáng tạo làm đòn bẩy đưa nền kinh t?bứt phá, có 9 nhiệm v?trọng tâm được B?Khoa học và Công ngh?đặt ra cho năm 2023.

Th?nhất, tập trung hoàn thiện và đổi mới cơ ch? chính sách, trọng tâm sửa đổi Luật sửa đổi, b?sung. C?th?đến năm 2025, B?tiếp tục đăng ký sửa đổi, b?sung thêm 4 luật gồm: Luật khoa học và công ngh? Luật Năng lượng nguyên t? Luật Tiêu chuẩn, quy chuẩn k?thuật và Luật Chất lượng sản phẩm hàng hóa. 5 trong 8 luật của ngành s?được sửa đổi, b?sung, tạo hành lang pháp lý mới cho hoạt động khoa học công ngh?cho giai đoạn tiếp theo.

Các khó khăn, vướng mắc v?cơ ch?tài chính, cơ ch?đầu tư đối với hoạt động nghiên cứu khoa học và công ngh?s?được tháo g? điều chỉnh theo hướng chấp nhận rủi ro trong khoa học và đ?tr?v?ứng dụng trong thực tiễn. Đồng thời tiếp tục hoàn thiện chính sách h?tr? khuyến khích t?chức, cá nhân, nhất là doanh nghiệp đầu tư nghiên cứu, phát triển, chuyển giao công ngh? ứng dụng tiến b?

Th?hai, triển khai đồng b? hiệu qu?Chiến lược phát triển khoa học công ngh?và đổi mới sáng tạo đến năm 2030.

Th?ba, sắp xếp h?thống t?chức công lập theo Quy hoạch mạng lưới t?chức khoa học công ngh?đã được phê duyệt, phù hợp với định hướng phát triển, kinh t?– xã hội của quốc gia, ngành, vùng và gắn kết nghiên cứu với đào tạo.

Th?tư, triển khai hiệu qu?các chương trình khoa học công ngh?cấp quốc gia đến năm 2030. Hoàn thiện, vận hành h?thống quản lý các chương trình, nhiệm v?khoa học cấp quốc gia, bảo đảm công khai, minh bạch.

Th?năm, nghiên cứu đ?xuất cơ ch?thí điểm phát triển loại hình doanh nghiệp khoa học công ngh?các viện nghiên cứu, trường đại học theo mô hình doanh nghiệp khởi nguồn (spin-off). Kết nối hợp tác giữa các trường đại học, viện nghiên cứu với các doanh nghiệp đẩy mạnh thương mại hóa kết qu?nghiên cứu trong thực tiễn sản xuất, kinh doanh.

Th?sáu, đẩy mạnh phát triển th?trường, doanh nghiệp và dịch v?khoa học công ngh? cùng thúc đẩy thương mại hóa kết qu?nghiên cứu, phát triển t?chức trung gian của th?trường.

Th?bảy, tăng cường hợp tác với các đối tác chiến lược, quốc gia tiên tiến v?khoa học công ngh? đổi mới sáng tạo. Bên cạnh đẩy mạnh triển khai các chương trình nghiên cứu quốc t? các nhiệm v?hợp tác song phương, m?rộng, phát huy hiệu qu?hoạt động của mạng lưới ?nước ngoài.

Th?tám, tăng cường công tác quản lý nhà nước v?tiêu chuẩn đo lường chất lượng, hoạt động truy xuất nguồn gốc sản phẩm, hàng hóa; bảo h? thực thi phát triển và khai thác tài sản trí tu? phát triển và ứng dụng năng lượng nguyên t? bảo đảm an toàn bức x?và hạt nhân.

Th?chín, đẩy mạnh xây dựng Chính ph?điện t?hướng tới Chính ph?s?gắn với cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi, h?tr?phục v?người dân, doanh nghiệp.

*Liên kết nguồn tin: //vnexpress.net/9-nhiem-vu-trong-tam-cua-nganh-khoa-hoc-2023-4554191.html

Nguồn VN Express

]]>
Tin hoạt động KH&CN – Học viện Khoa học, Công ngh?và đổi mới sáng tạo //guiamollet.com/bo-khoa-hoc-va-cong-nghe-cong-bo-ket-qua-thu-nghiem-chi-so-doi-moi-sang-tao-cap-dia-phuong/ Fri, 30 Dec 2022 08:31:57 +0000 //guiamollet.com/?p=4435
Chiều ngày 28/12/2022, tại Hội ngh?triển khai nhiệm v?khoa học, công ngh?và đổi mới sáng tạo năm 2023, B?Khoa học và Công ngh?đã công b?kết qu?th?nghiệm Ch?s?đổi mới sáng tạo cấp địa phương.


Th?trưởng B?KH&CN Bùi Th?Duy báo cáo tham luận: K?hoạch triển khai Chiến lược phát triển KHCN&ĐMST đến năm 2030 và kết qu?th?nghiệm ch?s?ĐMST cấp địa phương

S?cần thiết xây dựng B?Ch?s?PII

Ngh?quyết s?05-NQ/TW Hội ngh?lần th?tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII v?một s?ch?trương, chính sách lớn nhằm tiếp tục đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của nền kinh t? Ngh?quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần th?XIII của Đảng, Chiến lược phát triển kinh t?– xã hội 10 năm 2021-2030 và Chiến lược phát triển khoa học, công ngh?và đổi mới sáng tạo (KHCN&ĐMST) đến năm 2030 đã khẳng định phải đổi mới mô hình tăng trưởng của nước ta theo hướng “chuyển dần t?dựa vào gia tăng s?lượng các yếu t?đầu vào của sản xuất sang dựa vào tăng năng suất, chất lượng lao động, ứng dụng khoa học – công ngh?và đổi mới sáng tạo? Tuy nhiên, chưa có các mô t?định lượng đ?giúp hình dung và c?th?hóa thành các mục tiêu, ch?tiêu c?th? Do đó, cần thiết phải có một b?ch?s?mô t?hiện trạng mô hình phát triển kinh t?– xã hội (KT-XH) dựa trên KHCN&ĐMST. T?đó, cung cấp cơ s?khoa học, thực tiễn v?điểm mạnh, điểm yếu, các yếu t?tiềm năng, các điều kiện cần thiết, giúp các nhà hoạch định chính sách và các cấp lãnh đạo có cơ s?khoa học và thực tiễn đ?xác định, lựa chọn các định hướng, giải pháp phù hợp cho phát triển KT-XH dựa trên KHCN&ĐMST ?c?cấp quốc gia và cấp địa phương.

?cấp quốc gia, t?năm 2017, như nhiều quốc gia khác trên th?giới, Chính ph?đã s?dụng b?ch?s?ĐMST toàn cầu (GII) do T?chức S?hữu trí tu?Th?giới (WIPO) công b?hằng năm nhằm qua đó xác định các điểm mạnh, điểm yếu của quốc gia. T?đó, đưa ra các giải pháp, biện pháp cải thiện phù hợp, cũng như đ?kịp thời xây dựng, ban hành các chính sách có liên quan. Tại Ngh?quyết hằng năm, Chính ph?phân công c?th?đến từng b? ngành đ?ch?trì theo dõi và cải thiện các ch?s?Việt Nam còn hạn ch? đồng thời giao B?KH&CN làm đầu mối điều phối, theo dõi chung.

Dưới s?ch?đạo, điều hành sát sao, c?th?của Chính ph? của Th?tướng Chính ph? của các Phó Th?tướng Chính ph?và s?vào cuộc hiệu qu?của các b? ngành, trong những năm qua kết qu?Ch?s?GII của Việt Nam luôn có s?cải thiện tích cực. Trong Báo cáo GII 2022 của WIPO, Việt Nam tiếp tục được WIPO ghi nhận là quốc gia có điểm s?cao hơn nhiều so với mức trung bình của các nước cùng nhóm thu nhập. Trong 12 năm liền, Việt Nam luôn có kết qu?ĐMST cao hơn so với mức đ?phát triển, cho thấy hiệu qu?trong việc chuyển các nguồn lực đầu vào thành kết qu?đầu ra ĐMST. Việt Nam là một trong s?ít những quốc gia thu nhập trung bình thấp được WIPO ghi nhận có tốc đ?bắt kịp v?ĐMST nhanh nhất (cho dù th?hạng năm 2022 có giảm nh?do một s?điều kiện khách quan).

?cấp địa phương, qua theo dõi thực t?cho thấy các địa phương còn lúng túng trong việc tham gia thực hiện Ngh?quyết của Chính ph?v?cải thiện ch?s?GII cấp quốc gia. Một trong những lí do là ch?s?GII đánh giá ?cấp quốc gia nên nhiều s?liệu thống kê tương t??cấp địa phương không có, đồng thời phương pháp đánh giá theo quy chuẩn quốc t?còn mới nên có những điểm không phù hợp với cấp địa phương của Việt Nam. Bên cạnh đó, do có s?khác biệt giữa các địa phương v?quy mô KT-XH, v?dân s? đất đai, cơ cấu kinh t? định hướng phát triển… nên các địa phương cần và phải lựa chọn mô hình phát triển KT-XH dựa trên KHCN&ĐMST khác nhau, phù hợp với bối cảnh, điều kiện, đặc điểm riêng của địa phương mình. Những vấn đ?trên làm cho các địa phương không nắm được thực trạng mô hình phát triển KT-XH dựa trên KHCN&ĐMST của địa phương mình, do đó nhiều địa phương kiến ngh?cần có b?ch?s?ĐMST dành riêng cho địa phương đ?căn c?vào đó có th?ch?đạo điều hành tốt hơn, sát với thực tiễn hơn.

Cung cấp bức tranh tổng th?v?hiện trạng mô hình phát triển kinh t?– xã hội

Theo Th?trưởng B?KH&CN Bùi Th?Duy, thực hiện phân công của Chính ph?tại cuộc họp thường kì tháng 1/2022 (Ngh?quyết 12/NQ-CP ngày 30/01/2022), trong thời gian qua B?KH&CN đã tích cực phối hợp với T?chức WIPO và các cơ quan liên quan xây dựng B?Ch?s?ĐMST cấp địa phương và đã t?chức triển khai th?nghiệm tại 20 tỉnh/thành ph??6 vùng kinh t? có mức thu nhập khác nhau, cơ cấu kinh t?khác nhau, đ?tiêu chí đ?đại diện cho tất c?63 tỉnh/thành ph?trên phạm vi toàn quốc.

Được s?h?tr?k?thuật của WIPO, trên cơ s?nghiên cứu và tham khảo kinh nghiệm xây dựng các b?ch?s?cấp địa phương đã có trong nước (PCI, PAR, PAPI? và kinh nghiệm nước ngoài (trên th?giới mới ch?có một s?quốc gia xây dựng b?ch?s?ĐMST cấp địa phương như Trung Quốc, Ấn Đ? Columbia, M?#8230; trong đó, Ấn Đ?và Columbia cũng dựa trên b?ch?s?ĐMST toàn cầu GII của WIPO), B?KH&CN đã xây dựng B?Ch?s?ĐMST cấp địa phương theo 10 bước như hướng dẫn của OECD cho xây dựng b?ch?s?tổng hợp, phù hợp với bối cảnh thực tiễn, đặc điểm của các địa phương ?Việt Nam.

B?Ch?s?PII gồm 51 ch?s? chia làm 7 tr?cột.

Th?trưởng Bùi Th?Duy cho biết, B?Ch?s?ĐMST cấp địa phương của Việt Nam có 51 ch?s? chia làm 7 tr?cột theo nguyên lý của b?ch?s?GII (05 tr?cột đầu vào phản ánh những yếu t?tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển KT-XH dựa trên KHCN&ĐMST, bao gồm (1) Th?ch? (2) Nguồn nhân lực và nghiên cứu, (3) Cơ s?h?tầng, (4) Trình đ?phát triển của th?trường và (5) Trình đ?phát triển kinh doanh; 02 tr?cột đầu ra phản ánh kết qu?tác động của KHCN&ĐMST vào phát triển KT-XH gồm: (6) Sản phẩm tri thức, sáng tạo và công ngh? (7) Tác động).

Trong giai đoạn thiết k?khung ch?s?và các ch?s?thành phần, s?tham gia c?vấn k?thuật tích cực của T?chức WIPO, s?phối hợp, chia s?kinh nghiệm của các B? cơ quan đã xây dựng thành công các ch?s?cấp địa phương tại Việt Nam, s?tham gia đóng góp ý kiến của các địa phương đã giúp B?KH&CN xây dựng và hoàn thiện được khung ch?s?và các ch?s?thành phần. Trong giai đoạn thu thập d?liệu, B?KH&CN đã t?chức nhiều hội thảo, nhiều buổi làm việc với các b? cơ quan trung ương đ?trao đổi thống nhất thu thập d?liệu t?các cơ quan quản lý nhà nước (có 37/51 ch?s?được lấy d?liệu t?các cơ quan quản lý nhà nước). Đồng thời, với các địa phương, B?KH&CN đã xây dựng tài liệu hướng dẫn và tập huấn cho các địa phương đ?thu thập các d?liệu liên quan tại địa phương (có 14/51 ch?s?được lấy d?liệu t?các địa phương).

Quá trình th?nghiệm B?Ch?s?cho thấy, do h?thống thống kê của chúng ta còn chưa bắt kịp với quốc t?nên một s?ch?s?theo thông l?quốc t?hiện chưa được thống kê c??cấp quốc gia và địa phương. Vấn đ?này s?cần phải quyết tâm khắc phục trong thời gian tới đ?đánh giá xác thực hơn hiện trạng của các địa phương cũng như của quốc gia. Trong giai đoạn x?lí, phân tích d?liệu và xây dựng báo cáo, B?KH&CN đã t?chức tính toán theo đúng các chuẩn mực quốc t?và sau đó gửi tới chuyên gia quốc t?độc lập (do WIPO ch?định và chi tr?kinh phí) đ?chuyên gia thực hiện đánh giá độc lập kết qu?xây dựng và th?nghiệm b?ch?s?trên nhiều góc đ? phương pháp thiết k?b?ch?s? đ?tin cậy của d?liệu, kết qu?tính toán…

Theo kết qu?phân tích, đánh giá, các địa phương tham gia th?nghiệm được chia thành 4 nhóm, nhóm dẫn đầu gồm 2 địa phương; nhóm th?hai là gồm 4 địa phương; nhóm th?ba gồm 8 địa phương, và 4 địa phương thuộc nhóm cuối cùng (có 2/20 địa phương không có đ?d?liệu nên không đưa vào danh sách đánh giá). Kết qu?đánh giá cho thấy có phù hợp, tương đồng cao với đặc thù mô hình phát triển KT-XH của các địa phương. Các địa phương thuộc nhóm dẫn đầu là các địa phương phát triển KT-XH và có hoạt động KHCN&ĐMST mạnh m?(Hà Nội và Đà Nẵng).

Với mỗi địa phương, kết qu?đánh giá, xếp hạng của từng ch?s?(51 ch?s?, nhóm ch?s?và tr?cột được trình bày trong một bảng thông tin tổng hợp. Đồng thời, 5 điểm mạnh và 5 điểm yếu của mỗi địa phương cũng được ch?rõ. Trên cơ s?các thông tin chi tiết này, các địa phương có th?nhận diện được các vấn đ?cần chú trọng đ?t?đó có các ch?đạo, điều hành trong việc xây dựng và thực hiện các biện pháp, giải pháp thúc đẩy phát triển KT-XH dựa trên KHCN&ĐMST của địa phương, góp phần nâng cao năng lực kinh doanh, năng lực cạnh tranh, năng lực ĐMST của địa phương và của quốc gia

Vừa qua, chuyên gia quốc t?độc lập do WIPO ch?định đã tiến hành kiểm định độc lập b?ch?s? Kết qu?kiểm định của chuyên gia quốc t?đã khẳng định khung ch?s?và các ch?s?thành phần được thiết k?phù hợp, phản ánh được hiện trạng của đối tượng được đo lường; các bước x?lí d?liệu, tính toán điểm s?và th?hạng đều được thực hiện đầy đ? chính xác, minh bạch và đáng tin cậy. Kết qu?th?nghiệm cho thấy B?Ch?s?ĐMST cấp địa phương đ?mạnh đ?đưa ra những kết luận hữu ích. Kết qu?kiểm định cũng cho thấy còn một vài ch?s?cần được xem xét khi triển khai trên phạm vi toàn quốc trong thời gian tới. Việc rà soát, xem xét, tinh chỉnh hằng năm đ?phù hợp với bối cảnh và mục tiêu cũng là thông l?chung trong xây dựng các ch?s?tổng hợp.

B?ch?s?đo lường ĐMST cấp địa phương s?cung cấp bức tranh thực t? tổng th?v?hiện trạng mô hình phát triển KT-XH dựa trên KHCN&ĐMST của từng địa phương. Qua đó, b?ch?s?s?cung cấp căn c?và bằng chứng v?điểm mạnh, điểm yếu, v?các yếu t?tiềm năng và các điều kiện cần thiết đ?thúc đẩy phát triển KT-XH dựa trên KHCN&ĐMST của từng địa phương. Trên cơ s?kết qu?th?nghiệm thành công B?Ch?s?ĐMST cấp địa phương năm 2022, tại hội ngh? B?KH&CN kiến ngh?Chính ph? Th?tướng Chính ph?cho phép chính thức triển khai B?Ch?s?ĐMST cấp địa phương trên phạm vi toàn quốc t?năm 2023./.

*Liên kết nguồn tin: //most.guiamollet.com/vn/tin-tuc/22715/bo-khoa-hoc-va-cong-nghe-cong-bo-ket-qua-thu-nghiem-chi-so-doi-moi-sang-tao-cap-dia-phuong-.aspx

Nguồn MOST

]]>
Tin hoạt động KH&CN – Học viện Khoa học, Công ngh?và đổi mới sáng tạo //guiamollet.com/10-su-kien-khoa-hoc-va-cong-nghe-noi-bat-nam-2022/ Mon, 26 Dec 2022 09:48:39 +0000 //guiamollet.com/?p=4437 Ngày 26/12, Câu lạc b?Nhà báo Khoa học và Công ngh?Việt Nam đã công b?kết qu?cuộc bình chọn 10 s?kiện Khoa học và Công ngh?(KHCN) nổi bật năm 2022.
10 s?kiện Khoa học và Công ngh?nổi bật năm 2022 - Ảnh 1.

Phó Ch?tịch Viện Hàn lâm KHCN Chu Hoàng Hà và Ch?nhiệm CLB Nhà báo KHCN Hà Hồng trao chứng nhận 10 s?kiện KHCN nổi bật năm 2022 cho đại diện các cơ quan, đơn v? t?chức, cá nhân – Ảnh: VGP/Hoàng Giang

Các lĩnh vực được bình chọn gồm: Cơ ch?chính sách; khoa học xã hội; khoa học t?nhiên; nghiên cứu ứng dụng; tôn vinh nhà khoa học, hội nhập quốc t?

Đây là năm th?17 hoạt động này được Câu lạc b?Nhà báo KHCN Việt Nam t?chức với s?tham gia của hơn 40 phóng viên chuyên theo dõi lĩnh vực KHCN của các cơ quan báo chí Trung ương và địa phương.

10 s?kiện KHCN Việt Nam nổi bật được các phóng viên bình chọn nhiều nhất, có s?điểm cao nhất gồm:

Th?nhất, ban hành Chiến lược phát triển KHCN và đổi mới sáng tạo đến năm 2030. Ngày 11/5/2022, Th?tướng Chính ph?đã ban hành Chiến lược phát triển KHCN và đổi mới sáng tạo đến năm 2030. Chiến lược này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không ch?riêng với ngành KHCN mà còn với toàn th?h?thống chính tr?bởi vai trò của KHCN và đổi mới sáng tạo trong 10 năm tới là đột phá chiến lược, có ý nghĩa quyết định tạo bứt phá nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu qu?và sức cạnh tranh của nền kinh t?

Các nội dung của Chiến lược được xây dựng trên cơ s?khoa học, có căn c?thực tiễn và đồng b?với những nội dung có liên quan trong các văn bản của Đảng và Nhà nước, đặc biệt là Ngh?quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần th?XIII của Đảng, Chiến lược phát triển kinh t?xã hội 10 năm 2021-2030.

Th?hai, thông qua Luật sửa đổi, b?sung một s?điều của Luật S?hữu trí tu?/b>Tại phiên họp ngày 16/6/2022 k?họp th?3 của Quốc hội khóa XV đã thông qua Luật sửa đổi, b?sung một s?điều của Luật S?hữu trí tu? chính thức có hiệu lực t?ngày 1/1/2023.

Luật sửa đổi, b?sung một s?điều của Luật S?hữu trí tu?là d?án luật khó, nội dung chuyên môn sâu, đòi hỏi các kiến thức liên quan đến lĩnh vực s?hữu trí tu? thực tiễn áp dụng và s?am hiểu v?cam kết quốc t?liên quan đến s?hữu trí tu? bảo đảm sau khi ban hành đưa Luật tiệm cận thông l?quốc t? đáp ứng yêu cầu thực tiễn, đáp ứng yêu cầu bảo đảm quyền, lợi ích của nhân dân, của doanh nghiệp.

Th?3, triển khai thí điểm b?ch?s?đổi mới sáng tạo địa phươngViệc triển khai thí điểm xây dựng b?ch?s?đổi mới sáng tạo cấp địa phương (PII) là nhiệm v?Chính ph?giao B?KHCN. Năm 2022 là năm đầu tiên B?KHCN thực hiện và triển khai thí điểm với 20 địa phương, t?đó rút kinh nghiệm cũng như hoàn thiện phương pháp, cách thức triển khai, đánh giá tác động của b?ch?s?với các địa phương.

Khung b?ch?s?PII gồm 51 ch?s? trong đó có 15 ch?s?s?lấy d?liệu t?các địa phương; 36 ch?s?lấy d?liệu t?các b? ngành và các t?chức khác ?Trung ương. Các S?KHCN là đầu mối thu thập, tổng hợp d?liệu của địa phương. Ch?s?PII do địa phương cung cấp gồm các ch?s?v?th?ch? giáo dục; cơ s?h?tầng; tín dụng; liên kết đổi mới sáng tạo; doanh nghiệp KHCN, doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo; sản phẩm tri thức, sáng tạo và công ngh? tác động của đổi mới sáng tạo đến phát triển kinh t?– xã hội.

Th?4, Hội thảo quốc gia “H?giá tr?quốc gia, h?giá tr?văn hoá, h?giá tr?gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời k?mới”Ngày 29/11, tại Hà Nội, Ban Tuyên giáo Trung ương ch?trì phối hợp với Hội đồng Lý luận Trung ương, B?VHTT&DL, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam t?chức Hội thảo quốc gia “H?giá tr?quốc gia, h?giá tr?văn hóa, h?giá tr?gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời k?mới”.

Hội thảo nhằm c?th?hóa Ngh?quyết Đại hội XIII của Đảng và ý kiến ch?đạo của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tại Hội ngh?Văn hóa toàn quốc năm 2021, gắn với việc thực hiện các nhiệm v?xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước.

Th?5, làm ch?công ngh?chỉnh sửa gene CRISPR/cas9. Một trong những loại bệnh gây hại nhất trên cây đu đ?đang được các nhà khoa học ?Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam tìm cách giải quyết triệt đ?bằng công ngh?chỉnh sửa gene thông qua h?thống CRISPR/Cas9.

Nhóm nghiên cứu Công ngh?t?bào thực vật tại Viện Công ngh?sinh học thuộc Viện Hàn lâm KHCN Việt Nam cho biết đã tiến hành nghiên cứu đầu tiên v?chỉnh sửa gene eIF4E kháng virus PRSV trên cây đu đ?bằng công ngh?CRISPR/Cas9. Kết qu?nghiên cứu bước đầu v?chỉnh sửa gene đu đ?vừa được công b?trên tạp chí Plant Cell Tissue and Organ Cultures (NXB Springer Nature). Trước đó, đ?kiểm tra s?hiệu qu?của h?thống chỉnh sửa gene, nhóm đã nghiên cứu chỉnh sửa gene eIF4E trên cây mô hình là cây thuốc lá đ?đánh giá tính kháng virus PYV. Nghiên cứu này cũng đã được công b?trên tạp chí Scientific Reports (thuộc NXB Nature) vào tháng 8/2022. Hiện tại, nhóm tiếp tục phát triển công ngh?CRISPR/Cas9 trong nâng cao tính chống chịu với bệnh do nấm phấn trắng trên đậu tương, dưa chuột; tăng cường tính chịu mặn hay thiếu hụt dinh dưỡng của cây lúa; nâng cao giá tr?dinh dưỡng của qu?cà chua…

Th?6, nghiên cứu, ch?tạo thành công phòng sạch đạt cấp đ?cao nhất th?giới. INTECH Group nghiên cứu và ch?tạo thành công phòng sạch đạt cấp đ?cao nhất th?giới theo tiêu chuẩn NEBB Hoa K? Phòng sạch (còn gọi là cleanroom) là không gian kín mà tại đó môi trường hạt bụi kích thước micromet s?được kiểm soát dưới ngưỡng cho phép. Đây là môi trường ứng dụng trong nghiên cứu và sản xuất cho các lĩnh vực công ngh?cao như hàng không vũ tr? bán dẫn, điện t? quang học, công ngh?sinh học, y t? dược phẩm. Việc INTECH Group tạo ra được môi trường cấp đ?sạch siêu cao góp phần khẳng định và nâng cao v?th?khoa học k?thuật Việt Nam trên th?giới.

Th?7, ra mắt dòng chíp vi mạch ứng dụng trong sản phẩm Internet vạn vật cho lĩnh vực y t? Dòng Chip IC (IC – Integrated Circuit) ra mắt hồi tháng 9 là dòng chip vi mạch đầu tiên ứng dụng trong sản phẩm Internet vạn vật (IoT) cho lĩnh vực y t? Theo k?hoạch s?đưa ra th?trường thêm 7 dòng chip khác nhau trong năm 2023, phục v?cho hàng loạt lĩnh vực công ngh? viễn thông, IoT, thiết b?chiếu sáng, thiết b?thông minh, công ngh?trên ô tô, năng lượng, điện t?điện lạnh.

Dòng chip này do FPT Semiconductor thiết k?sản xuất tấm wafer – vật liệu nền đ?sản xuất chip vi mạch, hướng đến phục v?cho các ngành công nghiệp, sản phẩm c?th? Trên nền wafer này, FPT Semiconductor sản xuất ra các dòng chip vi mạch khác nhau.

Th?8, ra mắt h?sinh thái điện toán đám mây lớn nhất Việt Nam. Được nghiên cứu và triển khai t?năm 2018, đến nay, h?sinh thái Viettel Cloud được đánh giá thuộc nhóm lớn nhất, hiện đại và an toàn nhất Việt Nam với quy mô 13 trung tâm d?liệu trải rộng khắp 3 miền; hơn 9.000 rack; 60.000 m2 mặt sàn. Viettel Cloud bao gồm trung tâm d?liệu (data center), các nền tảng công ngh? các phần mềm dịch v?trên cloud cho đến các công ngh?bảo mật, dịch v?quản tr? vận hành.

H?sinh thái Viettel Cloud được xây dựng t?các công ngh?lõi mã nguồn m?thông dụng, nổi tiếng trên th?giới như mã nguồn m?OpenStack ?nền tảng được công nhận và lựa chọn trong b?tiêu chuẩn Điện toán đám mây dành cho Chính ph?điện t?của B?Thông tin và Truyền thông, Kubernetes, Ceph, Prometheus, Grafana?/p>

Th?9, trao Giải thưởng H?Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước v?KHCN đợt 6. Tối 23/11, tại Nhà hát lớn Hà Nội đã diễn ra L?trao Giải thưởng H?Chí Minh và Giải thưởng Nhà nước v?KHCN đợt 6. Đây là 2 giải thưởng cao quý nhất được Nhà nước ghi nhận, tôn vinh, trao tặng các nhà khoa học, tác gi? đồng tác gi?của các công trình đặc biệt xuất sắc, có giá tr?cao v?KHCN, góp phần quan trọng và thiết thực phục v?s?nghiệp phát triển kinh t?– xã hội, quốc phòng – an ninh… Theo đó, 12 công trình, cụm công trình được trao tặng Giải thưởng H?Chí Minh và 17 công trình, cụm công trình trao tặng Giải thưởng Nhà nước v?KHCN.

Th?10, trao Giải thưởng VinFuture năm 2022. Tối 20/12, l?trao Giải thưởng VinFuture lần th?2 đã diễn ra tại nhà hát lớn Hà Nội. Năm nhà khoa học phát minh và phát triển công ngh?mạng toàn cầu là ch?nhân của giải thưởng chính, tr?giá 3 triệu USD của giải thưởng VinFuture năm 2022. Năm nay, công trình đạt giải thưởng cao nhất là kết qu?của nhiều phát minh liên quan đến mạng toàn cầu. VinFuture đánh giá các nghiên cứu một cách toàn diện, trong mối quan h?đa chiều. Nhiều nghiên cứu có th?mãi mãi không đi đến đích hoặc ít được ứng dụng khi nằm riêng l?nhưng nếu kết nối chúng lại với nhau, đột phá có th?xảy ra.

*Liên kết nguồn tin: //baochinhphu.vn/10-su-kien-khoa-hoc-va-cong-nghe-noi-bat-nam-2022-102221226171246599.htm

Nguồn Báo điện t?Chính ph?/em>

]]>
Tin hoạt động KH&CN – Học viện Khoa học, Công ngh?và đổi mới sáng tạo //guiamollet.com/tinh-bang-saskatchewan-canada-thuc-day-hoat-dong-hop-tac-voi-bo-khcn/ Fri, 23 Dec 2022 09:32:24 +0000 //guiamollet.com/?p=4488
Ngày 13/12/2022, ông Jeremy Harrison, B?trưởng Thương mại và Phát triển Xuất Khẩu Saskatchewan ph?trách đổi mới sáng tạo, nhập cư và đào tạo ngh?cùng các cộng s?đã đến thăm và làm việc tại B?Khoa học và Công ngh?(KH&CN) Việt Nam trong chương trình công tác tới Việt Nam kéo dài 5 ngày.
Th?trưởng Bùi Th?Duy đã tiếp đón đoàn tại Tr?s?B?KH&CN, cùng tham d?buổi tiếp có đại diện của Học viện Khoa học Công ngh?và Đổi mới sáng tạo, Cục Phát triển th?trường và doanh nghiệp KH&CN, Cục Ứng dụng và Phát triển công ngh?và V?Hợp tác quốc t?


Th?trưởng Bùi Th?Duy và đại diện lãnh đạo V?Hợp tác quốc t? Học viện Khoa học, Công ngh?và Đổi mới sáng tạo tiếp đón đoàn tại Tr?s?B?KH&CN

B?trưởng Harrison đã giới thiệu v?các th?mạnh của Tỉnh bang Saskatchewan như nông nghiệp; năng lượng; khai khoáng; đổi mới sáng tạo; công ngh?thông tin và truyền thông;… Ngoài ra, Tỉnh bang Saskatchewan cũng phát triển mạnh trong các lĩnh vực như y học hạt nhân; AI trong y t? nông nghiệp; nghiên cứu vắc xin; an ninh nước sạch và an ninh lương thực … Tỉnh bang Saskatchewan có khoảng 15 trường Đại học, trong đó có 2 trường đại học lớn, nằm trong s?các trường trường đại học nổi tiếng của Canada và một s?viện nghiên cứu, t?chức KH&CN có quy mô toàn cầu.

Th?trưởng Bùi Th?Duy cảm ơn B?trưởng Jeremy Harrison đã đến thăm B?KH&CN đồng thời đ?ngh?phía Tỉnh bang Saskatchewan tăng cường hợp tác trong lĩnh vực chuyển giao công ngh? giới thiệu các công ngh?mới của Canada tới cộng đồng các nhà khoa học, các doanh nghiệp của Việt Nam; xây dựng chương trình hợp tác nghiên cứu và đổi mới sáng tạo giữa các trường đại học, viện nghiên cứu và doanh nghiệp, trong đó đ?xuất có các chương trình hợp tác nghiên cứu, đồng tài tr?các d?án nghiên cứu trong lĩnh vực mà hai bên cùng quan tâm; đồng thời thiết lập kênh trao đổi, chia s?kinh nghiệm của Bang v?h?sinh thái đổi mới sáng tạo.

Hai bên đã thống nhất s?cùng tiếp tục thảo luận chi tiết đ?tiến tới ký kết một Biên bản ghi nh?v?hợp tác giữa Tỉnh bang Saskatchewan và B?KH&CN trong các lĩnh vực mà c?hai bên có th?mạnh và cùng quan tâm trong thời gian tới nhân dịp k?niệm 50 năm ngày thiết lập quan h?ngoại giao giữa Việt Nam và Canada vào năm 2023./.

*Liên kết nguồn tin: //www.most.guiamollet.com/vn/tin-tuc/22686/tinh-bang-saskatchewan-canada-thuc-day-hoat-dong-hop-tac-voi-bo-khcn–.aspx

Nguồn MOST

]]>
Tin hoạt động KH&CN – Học viện Khoa học, Công ngh?và đổi mới sáng tạo //guiamollet.com/nhung-nha-khoa-hoc-viet-duoc-vinh-danh-tren-the-gioi-nam-2022/ Tue, 20 Dec 2022 07:57:48 +0000 //guiamollet.com/?p=4440 Các giải thưởng th?giới ghi danh tên tuổi nhà khoa học Việt Nam vì nghiên cứu có tầm ảnh hưởng, được trích dẫn nhiều và đóng góp trong lĩnh vực h?đang theo đuổi.

Ba nhà khoa học vinh danh “ngôi sao khoa học đang lên xuất sắc th?giới”

Tháng 11/2022 Website Research.com, cổng thông tin điện t?uy tín dành cho các nhà khoa học th?giới đã công b?kết qu?xếp hạng các nhà khoa học có thành tích xuất sắc trong công b?khoa học.

Trong danh sách “Rising Star”, dành cho nhà khoa học có thành tích xuất sắc trong công b?khoa học có tên PGS Trần Xuân Bách, PGS.TS Lê Hoàng Sơn và TS Phùng Văn Phúc. Đây là lần đầu tiên bảng xếp hạng “Best Rising Stars of Science in the World” được công b?

PGS Trần Xuân Bách, PGS Lê Hoàng Sơn và TS Phùng Văn Phúc (t?trái sang phải) được

PGS Trần Xuân Bách, PGS Lê Hoàng Sơn và TS Phùng Văn Phúc (t?trái qua) là 3 gương mặt Việt được vinh danh. Ảnh: NVCC

Trong đó, PGS Trần Xuân Bách, Đại học Y Hà Nội, là nhà khoa học của Việt Nam duy nhất có mặt trong top 10 nhà khoa học đầu bảng (xếp hạng 3), lĩnh vực Y học cộng đồng. Trần Xuân Bách tr?thành Phó giáo sư tr?nhất Việt Nam ?tuổi 32 năm 2016. Ông có hơn 300 bài báo trên các tạp chí quốc t?được đánh giá cao v?khoa học sức khỏe toàn cầu.

PGS.TS Lê Hoàng Sơn, Đại học Quốc gia Hà Nội, xếp hạng 190, được biết đến là nhà khoa học tr?tài năng lĩnh vực khoa học máy tính với những công trình nghiên cứu ứng dụng cao, được các công ty công ngh?trong và ngoài nước đón nhận. Nhiều nghiên cứu ứng dụng thực t?như h?thống 3D GIS trong thiết k?h?tầng mạng viễn thông, xây dựng ứng dụng hiến máu trên Android, ứng dụng quản lí địa chính… Đặc biệt, có đến hơn nửa công trình nghiên cứu của ông được ứng dụng ?các nước đi đầu v?khoa học công ngh?như M? Italy, Đức… PGS Sơn công b?hơn 180 công trình, bài báo trên các tạp chí nước ngoài trong danh mục ISI. Ông còn là gương mặt lọt vào top 10.000 nhà khoa học xuất sắc của th?giới trong 4 năm liên tiếp 2019, 2020, 2021, 2022.

TS Phùng Văn Phúc, Đại học Công ngh?TP HCM, xếp hạng 958, lĩnh vực K?thuật cơ khí và Hàng không vũ tr? PGS Phúc là nhà khoa học Việt quen thuộc trong các bảng xếp hạng th?giới, ông có 4 năm liền vào danh sách 100.000 nhà khoa học ảnh hưởng nhất th?giới.

35 người Việt vào top nhà khoa học ảnh hưởng nhất th?giới

Năm 2022 s?nhà khoa học Việt trong lọt danh sách “100.000 nhà khoa học có tầm ảnh hưởng” là 35, tăng 6 người so với năm trước đó. H?được lựa chọn dựa trên nhiều ch?s? trong đó có tổng s?trích dẫn nghiên cứu. Bảng xếp hạng được đưa ra bởi nhóm nhà khoa học của GS John P.A. Ioannidis thuộc Đại học Stanford (M?, được xây dựng trên căn c?khai thác cơ s?d?liệu Scopus.

Trong top 10.000 nhà khoa học hàng đầu th?giới, Việt Nam có 2 nhà khoa học là PGS.TS Lê Hoàng Sơn và GS.TSKH Nguyễn Đình Đức (Đại học Quốc gia Hà Nội). Hai người này đều lọt vào top 4 năm liên tiếp 2019, 2020, 2021 và 2022.

GS Nguyễn Đình Đức là một trong s?các nhà khoa học Việt có nhiều năm liên tiếp lọt top nhà khoa học hàng đầu th?giới. Ảnh:VNU

GS Nguyễn Đình Đức là một trong s?các nhà khoa học Việt có nhiều năm liên tiếp lọt top nhà khoa học hàng đầu th?giới. Ảnh:VNU

Danh sách năm nay có thêm nhiều gương mặt mới, như PGS. TS Trần Quang Trung (Đại học Quốc gia TP HCM, xếp hạng 47.614), TS Đào Văn Dương (Đại học Phenikaa, xếp hạng 61.711), TS Vương Quân Hoàng (Đại học Phenikaa, xếp hạng 61.452), TS Chu Đình Tới (Trường Quốc t? Đại học Quốc gia Hà Nội, xếp hạng 66.906).

Nhà khoa học tr?tài năng th?giới được UNESCO vinh danh

PGS.TS H?Th?Thanh Vân (42 tuổi) cùng với 14 nhà khoa học n?tr?xuất sắc đại diện cho 5 châu lục được nhận giải thưởng Nhà khoa học tr?tài năng th?giới năm 2022. Giải thưởng danh giá này nằm trong khuôn kh?chương trình Vì s?phát triển của ph?n?trong khoa học, do Qu?L’Oréal và UNESCO khởi xướng, vinh danh các nhà khoa học n?trong các lĩnh vực Khoa học s?sống, môi trường, vật lý, toán học và khoa học máy tính.

PGS.TS H?Th?Thanh Vân. Ảnh: NVCC

PGS.TS H?Th?Thanh Vân. Ảnh: NVCC

PGS Vân có những đóng góp xuất sắc trong lĩnh vực pin nhiên liệu. Công trình của PGS Vân đã thay th?bạch kim trong pin nhiên liệu, giúp giảm giá thành mà pin có đ?bền cao hơn. Nghiên cứu được đánh giá là giúp tối ưu hóa hoạt động của pin nhiên liệu đ?cải thiện hiệu suất và cho phép sản xuất năng lượng hydro bền vững, tránh việc đốt nhiên liệu hóa thạch và giảm lượng khí thải carbon.

Ch?công b?90 bài báo trên các tạp chí trong và ngoài nước, đạt nhiều giải thưởng khoa học công ngh?quốc gia và quốc t?uy tín. Năm 2019, PGS Vân được nhận giải Nhà khoa học n?xuất sắc Việt Nam 2019. Năm 2020, ch?lọt vào top 23/100 nhà khoa học tiêu biểu Châu Á do tạp chí Asian Scientist bình chọn. Hiện ch?đảm nhiệm v?trí giảng viên, Trưởng phòng khoa học công ngh?và Quan h?đối ngoại, Đại học Tài nguyên và môi trường TP HCM.

Nhà khoa học Việt đầu tiên nhận giải thưởng thiên văn Hàn Quốc

Năm 2022 ghi dấu ấn PGS.TS Hoàng Chí Thiêm (43 tuổi) là người Việt đầu tiên được Hội thiên văn Hàn Quốc trao giải thưởng cho nhà khoa học có thành tựu nghiên cứu xuất sắc nhất trong 10 năm qua. Đây là giải thưởng vinh danh một nhà khoa học (đang làm việc tại Hàn Quốc) có thành tựu nghiên cứu xuất sắc và được chứng minh qua những công trình nghiên cứu có ý nghĩa cao, được ghi nhận bởi cộng đồng quốc t?

PGS.TS Hoàng Chí Thiêm. Ảnh: NVCC

PGS.TS Hoàng Chí Thiêm. Ảnh: NVCC

PGS Thiêm là nghiên cứu viên cấp cao tại Viện Khoa học vũ tr?và Thiên văn Hàn Quốc (KASI), đồng thời là Phó giáo sư tại Đại học khoa học và công ngh?Hàn Quốc. Ông nhận bằng tiến sĩ tại Đại học Wisconsin-Madison, M?năm 2012, sau đó được giải thưởng dành cho nghiên cứu sau tiến sĩ của Viện Vật lý thiên văn lý thuyết Canada và Qu?Humboldt (Đức). Hướng nghiên cứu chính của ông là v?bụi và t?trường trong vũ tr? nhằm làm sáng t?nguồn gốc các ngôi sao, hành tinh và s?tồn tại của s?sống trong vũ tr?

GS Abraham (Avi) Loeb, nhà vật lý thiên văn tại Đại học Harvard (M? từng đánh giá, PGS Thiêm là người đầu tiên chứng minh s?thiệt hại nghiêm trọng của tàu vũ tr?có tốc đ?bởi va chạm với khí và bụi trong môi trường giữa các vì sao, đồng thời đưa ra đ?xuất một thiết k?tối ưu đ?bảo v?tàu vũ tr? Ngoài công trình v?quá trình định hướng của các hạt bụi trong vũ tr? ông cũng nghiên cứu các tính toán lý thuyết tiên phong cho việc du hành liên sao dùng áp suất bức x? Đây là hướng nghiên cứu mới nhưng nhiều hứa hẹn cho tương lai.

Trong năm qua PGS Thiêm cùng hai nhà khoa học là TS Nguyễn Trọng Hiền (NASA, M? trưởng nhóm) và TS Nguyễn Lương Quang (American University, tại Paris, Pháp) thành lập Nhóm Vật lý Thiên văn (SAGI) mong muốn đóng đóng góp cho s?phát triển vật lý thiên văn tại Việt Nam. Nhóm hoạt động dưới s?quản lý của Viện nghiên cứu khoa học và giáo dục liên ngành IFIRSE, trực thuộc ICISE (Quy Nhơn, Bình Định), nơi GS Trần Thanh Vân ch?trì xây dựng mong muốn tr?thành ngôi nhà chung của các nhà khoa học

Người Việt duy nhất nhận Giải thưởng Hiệp hội Hàng không Hoàng gia Anh

TS Nguyễn Huyền Đức (27 tuổi), Đại học Bristol (Anh), là một trong 10 nhân vật được vinh danh ?hạng mục Young Persons?Achievement Award – giải thưởng thành tựu dành cho gương mặt tr?– có đóng góp đặc biệt trong lĩnh vực hàng không vũ tr?2022. TS Đức là người Việt duy nhất được vinh danh trong danh sách này.

TS Nguyễn Huyền Đức. Ảnh:Đại học Bristol

TS Nguyễn Huyền Đức. Ảnh:Đại học Bristol

TS Đức nhận bằng MEng (bằng k?thuật) năm 2019 và bảo v?thành công luận án tiến sĩ k?thuật hàng không vũ tr?tại Đại học Bristol hồi năm 2021. Anh tiếp tục đảm nhiệm vai trò nghiên cứu, giảng dạy tại trường cho đến nay và công b?8 bài báo trên tạp chí khoa học thuộc nhóm Q1 (đều là tác gi?đứng đầu) và 10 báo cáo hội ngh?

Hướng nghiên cứu chính của TS Đức là động lực học máy bay và điều khiển t?động trong sản xuất vật liệu tổng hợp s?dụng trong ngành hàng không vũ tr? Anh đặc biệt quan tâm đến phương pháp phân nhánh và ứng dụng h?thống động lực giải quyết các vấn đ?hàng không vũ tr?

Giáo sư Việt được Hiệp hội Hoá học Hàng gia Anh vinh danh

GS Nguyễn Th?Kim Thanh. Ảnh:RSC

GS Nguyễn Th?Kim Thanh. Ảnh:RSC

GS Nguyễn Th?Kim Thanh, Đại học College London (UCL) là một trong ba nhà khoa học giành giải thưởng Interdisciplinary Prize 2022, ghi nhận những đóng góp xuất sắc trong nghiên cứu và đổi mới sáng tạo. Bà có những đóng góp liên ngành trong nghiên cứu cơ bản v?tổng hợp hóa học, vật liệu nano t?tính và plasmonic cho các ứng dụng y sinh. Những nghiên cứu này có th?mang lại lợi ích trực tiếp trong nâng cao tuổi th?của bệnh nhân ung thư.

GS Kim Thanh tốt nghiệp chuyên ngành hóa học tại ĐHQG Hà Nội năm 1992. Bà được b?nhiệm làm giáo sư tại Đại học College London (UCL) t?năm 2013 và dẫn đầu nhóm nghiên cứu liên ngành tiên tiến v?thiết k?và tổng hợp vật liệu nano cho ứng dụng y sinh. Năm 2019, GS Thanh nhận huy chương Rosalind Franklin cho những thành tựu có tầm ảnh hưởng lớn v?nghiên cứu ứng dụng vật liệu nano trong y sinh.

*Liên kết nguồn tin: //vnexpress.net/nhung-nha-khoa-hoc-viet-duoc-vinh-danh-tren-the-gioi-nam-2022-4549334.html

Nguồn VN Express

]]>
Tin hoạt động KH&CN – Học viện Khoa học, Công ngh?và đổi mới sáng tạo //guiamollet.com/thu-hut-dau-tu-tu-nhan-vao-phat-trien-khoa-hoc-cong-nghe-va-doi-moi-sang-tao-viet-nam/ Fri, 16 Dec 2022 09:36:13 +0000 //guiamollet.com/?p=4490
Sáng 10/12/2022, tại Hà Nội, B?Khoa học và Công ngh?(KH&CN) phối hợp với Đại học Quốc gia Hà Nội và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam (UNDP) với s?tài tr?của Chương trình Đối tác đổi mới sáng tạo Việt Nam-Australia (Aus4innovation) t?chức Hội thảo “Thu hút đầu tư tư nhân vào phát triển khoa học, công ngh?và đổi mới sáng tạo Việt Nam, hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững? nhằm phân tích rào cản và cơ hội khơi thông đầu tư tư nhân đ?thúc đẩy s?phát triển của khoa học công ngh?và đổi mới sáng tạo ?Việt Nam.


Ông Trần Văn Tùng – Th?trưởng Thường trực Bộ?/em>KH&CN phát biểu khai mạc hội thảo

Phát biểu khai mạc Hội thảo, Th?trưởng Thường trực B?KH&CN Trần Văn Tùng cho biết, KH,CN&ĐMST ?Việt Nam đã có nhiều phát triển vượt bậc, KH&CN hiện đại được ứng dụng nhanh chóng trong nhiều lĩnh vực sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội, khẳng định vai trò là nhân t?quyết định đối với năng lực cạnh tranh của mỗi quốc gia, giúp giảm dần s?ph?thuộc vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, xuất khẩu thô, nhân công giá r? từng bước chuyển sang dựa vào ứng dụng mạnh mẽ khoa học, công ngh?và đổi mới sáng tạo.

Tuy nhiên, theo Th?trưởng s?lượng doanh nghiệp đầu tư cho hoạt động nghiên cứu, phát triển chưa nhiều và việc s?dụng qu?phát triển KH&CN trong doanh nghiệp còn hạn ch? Tăng cường đầu tư tư nhân trong phát triển KH,CN&ĐMST hướng tới các mục tiêu phát triển bền vững là yếu t?sống còn đ?thúc đẩy phát triển kinh t?xã hội ?Việt Nam.

Tại hội thảo, các đại biểu đã chia s?những kinh nghiệm trên th?giới trong việc thu hút đầu tư tư nhân vào phát triển KH,CN&ĐMST, trao đổi v?các lĩnh vực đầu tư hướng đến các mục tiêu phát triển bền vững (SDG) tại Việt Nam, cũng như những rào cản đang tồn tại cần được khắc phục khi đầu tư vào KH,CN&ĐMST với mục đích tạo ra tác động lớn hơn đối với xã hội, môi trường và nền kinh t?

Bà Ramla Khalidi, Trưởng đại diện thường trú của UNDP tại Việt Nam, đánh giá cao cam kết mạnh m?của Chính ph?Việt Nam trong việc tăng cường các nguồn tài chính đ?phát triển KH,CN&ĐMST. Đồng thời đưa ra các khuyến ngh?v?tài chính cho KH&CN: “Điều quan trọng là cần phát triển của khu vực doanh nghiệp bằng cách thúc đẩy cải cách doanh nghiệp nhà nước nhằm củng c?môi trường đầu tư kinh doanh tổng th?v?cạnh tranh, tiếp cận tài chính và các yêu cầu hành chính. Một chương trình thí điểm hợp tác công tư được điều chỉnh phù hợp cho nghiên cứu và phát triển (R&D) và đổi mới sáng tạo có th?giúp tập trung và tận dụng các nguồn lực, đồng thời cải thiện hợp tác giữa các ch?th?nghiên cứu công và doanh nghiệp, bao gồm c?các công ty nước ngoài. Do đó, đ?khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi loại hình s?hữu đầu tư vào KH&CN, đặc biệt là trong các ngành công ngh?cao và sáng tạo và các ngành công nghiệp b?tr? cần s?dụng một loạt các ưu đãi đ?thu hút vốn đầu tư, c?t?trong nước và các nguồn lực nước ngoài, vào các lĩnh vực ưu tiên này.

Theo các chuyên gia đến t?UNDP: “Việc thực hiện một chương trình thí điểm đẩy mạnh hợp tác công – tư và đầu tư tư nhân trong các d?án thương mại hóa kết qu?nghiên cứu, tài sản trí tu? khuyến khích viện nghiên cứu, trường đại học thu hút đầu tư tư nhân vào các hoạt động KH,CN&ĐMST là rất cần thiết?


Các đại biểu đã thực hiện nghi thức công b?“Bản đ?cơ hội đầu tư SDG tại Việt Nam?/em>

Tại hội thảo, UNDP cũng đã công b?Bản đ?cơ hội đầu tư hướng đến các mục tiêu phát triển bền vững (SDG) tại Việt Nam. Bản đ?được thực hiện với s?h?tr?của Trung tâm thực hành và đầu tư tạo tác động (CIIP), đối tác chính trong sáng kiến SDG Impact của UNDP tại khu vực ASEAN. Theo đó, Bản đ?cơ hội đầu tư tại Việt Nam đã xác định 6 ngành (giáo dục, thực phẩm và đ?uống, y t? năng lượng tái tạo và thay th? cơ s?h?tầng, tài chính), 16 phân ngành, 14 lĩnh vực có cơ hội đầu tư và 7 cơ hội m?

Theo bà Dawn Chan, Giám đốc Điều hành của CIIP: “Bản đ?cơ hội đầu tư SDG Việt Nam cung cấp thông tin th?trường quan trọng cho các nhà đầu tư mong muốn đầu tư bền vững vào Việt Nam. Chúng tôi vui mừng được tham gia h?tr?xây dựng Bản đ?cơ hội đầu tư cho Việt Nam. Đây là công c?quan trọng đ?các bên tham gia khu vực công và tư nhân có th?s?dụng nhằm hướng nguồn vốn đến các lĩnh vực tạo tác động lớn và góp phần đạt được các mục tiêu SDG của Việt Nam. Cùng với UNDP và B?KH&CN, chúng tôi mong muốn tạo ra nhiều hơn nữa các cơ hội hợp tác đ?thúc đẩy đầu tư bền vững tại Việt Nam?

Theo nhận định của các chuyên gia tại Hội thảo, Bản đ?s?giúp định hướng cho khu vực tư nhân v?các lĩnh vực đang cần đầu tư nhất trong nước và khuyến khích áp dụng KH,CN&ĐMST. Đây cũng là thông tin hữu ích với các nhà hoạch định chính sách mong muốn xây dựng khung chính sách tiến b? thuận lợi đ?h?tr?doanh nghiệp vượt qua các thách thức và phát triển bền vững. Thời gian tới, đ?xác định đầu tư vào KH,CN&ĐMST hiệu qu?cần phải xây dựng bản đ?nhận diện các cơ hội đầu tư ?nhiều lĩnh vực. Đồng thời phải xác định ưu tiên cho các lĩnh vực, ngành ngh?có cơ hội đầu tư và phải tính toán được bài toán hiệu qu?kinh t?khi thu hút đầu tư t?nguồn lực tư nhân.


Toàn cảnh Hội thảo

B?mạc Hội thảo, Trần Văn Tùng giá cao các phát biểu, đ?xuất kiến ngh?của các đại biểu rất sát với tình hình thực tiễn. Nghiên cứu của UNDP đã cho chúng ta cái nhìn toàn diện v?các cơ hội đầu tư cho các ngành ngh? lĩnh vực được nêu trong Bản đ?cơ hội đầu tư hướng đến các mục tiêu phát triển bền vững (SDG) tại Việt Nam. Các cơ hội đầu tư đều hướng đến tận dụng các nền tảng KH,CN&ĐMST đ?phục v?cho mục tiêu phát triển bền vững. Đồng thời, Th?trưởng Trần Văn Tùng đ?ngh?UNDP tiếp tục quan tâm h?tr?Việt Nam xây dựng Bản đ?cơ hội đầu tư năm 2023 theo hướng m?rộng thêm các ngành ngh? lĩnh vực khác ch?không dừng lại ?6 ngành như hiện nay./.

*Liên kết nguồn tin: //www.most.guiamollet.com/vn/tin-tuc/22667/thu-hut-dau-tu-tu-nhan-vao-phat-trien-khoa-hoc–cong-nghe-va-doi-moi-sang-tao-viet-nam.aspx

Nguồn MOST

]]>
Tin hoạt động KH&CN – Học viện Khoa học, Công ngh?và đổi mới sáng tạo //guiamollet.com/hoan-thien-co-che-chinh-sach-khoa-hoc-cong-nghe-va-doi-moi-sang-tao-vi-cac-muc-tieu-phat-trien-ben-vung/ Wed, 14 Dec 2022 08:02:26 +0000 //guiamollet.com/?p=4442
Ngày 08/12/2022, tại Hà Nội đã diễn ra Hội thảo quốc t?“Cơ hội và thách thức trong hoàn thiện cơ ch? chính sách khoa học, công ngh?và đổi mới sáng tạo vì các mục tiêu phát triển bền vững trong bối cảnh mới?

Tham d?hội thảo có ông Bùi Th?Duy – U?viên d?khuyết BCH Trung ương Đảng, Th?trưởng B?Khoa học và Công ngh?(KH&CN), Phó Ch?tịch U?ban v?KH&CN; ông Nguyễn Việt Hùng ?Phó V?trưởng V?Khoa giáo Văn xã, Văn phòng Chính ph? Tổng Thư ký Hội đồng quốc gia v?Phát triển bền vững và Nâng cao năng lực cạnh tranh; thành viên U?ban v?KH&CN; đại diện một s?đơn v?thuộc B?KH&CN và một s?b? ngành, viện nghiên cứu, trường đại học, t?chức, doanh nghiệp, chuyên gia; đại diện một s?t?chức quốc t? Ngân hàng Th?giới (WB), Đại s?quán Ôxtrâylia tại Việt Nam, T?chức Nghiên cứu Khoa học và Công nghiệp Khối thịnh vượng chung Ôxtrâylia (CSIRO), Mạng lưới Hội thảo khoa học v?Chính sách và quản lý KH,CN&ĐMST khu vực Đông Nam Á (SEAC-STPIM), Viện GRIPS Nhật Bản, Đại học RMIT và một s?t?chức quốc t?khác.

 Phát triển bền vững là xu th?toàn cầu

Hội thảo nằm trong khuôn kh?hoạt động của Ủy ban v?KH&CN (Ủy ban) thuộc Hội đồng quốc gia v?Phát triển bền vững và Nâng cao năng lực cạnh tranh. Hội thảo được t?chức nhằm tạo diễn đàn khoa học đ?các nhà nghiên cứu, nhà hoạch định chính sách, doanh nghiệp, t?chức xã hội… gặp g? trao đổi, chia s?những cơ hội, thách thức trong hoạch định chính sách khoa học, công ngh?và đổi mới sáng tạo (KH,CN&ĐMST); một s?kinh nghiệm điển hình của các b? ngành, địa phương và các bên liên quan khác trong xây dựng và thực thi chính sách KH,CN&ĐMST thích ứng với bối cảnh mới hướng tới thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững (PTBV).

Phát triển bền vững là nhu cầu cấp bách và xu th?tất yếu của toàn cầu. Tại Hội ngh?thượng đỉnh của Liên hợp quốc vào tháng 9 năm 2015, Chương trình ngh?s?2030 vì s?phát triển bền vững đã được các nước thành viên Liên hợp quốc đồng thuận thông qua. Chương trình có đ?bao ph?chính sách rộng lớn, vì lợi ích của mọi người dân trên th?giới, cho các th?h?hôm nay và mai sau. Chương trình này đã đưa tầm nhìn cho giai đoạn phát triển 15 năm (2016-2030) trên phạm vi toàn cầu với 17 mục tiêu phát triển bền vững và 169 mục tiêu c?th? định hướng phương thức thực hiện, các quan h?đối tác toàn cầu và các hành động triển khai thực hiện.

Thực hiện cam kết quốc t? Th?tướng Chính ph?đã ban hành K?hoạch hành động quốc gia thực hiện Chương trình ngh?s?2030 (Quyết định 622/QĐ-TTg ngày 10/5/2017), trong đó xác định 17 mục tiêu PTBV đến năm 2030 với 115 mục tiêu c?th?và phân công trách nhiệm c?th?cho các B? ngành, địa phương trong việc thực hiện K?hoạch hành động.

Th?trưởng B?KH&CN Bùi Th?Duy phát biểu tại hội thảo.

Phát biểu tại hội thảo, Th?trưởng B?KH&CN Bùi Th?Duy nhấn mạnh, Việt Nam đã hoàn thành nhiều cơ ch? chính sách KH,CN&ĐMST và có những hành động rất quyết liệt hướng đến các mục tiêu PTBV đến năm 2030. Chúng ta đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức mới. KH,CN&ĐMST đang thực hiện những nhiệm v?hướng đến đương đầu với các thách thức đó. Th?trưởng dẫn chứng, trong đại dịch COVID, các cơ ch?v?KH,CN&ĐMST đã thay đổi rất nhiều, trong đó hướng đến cơ ch?hợp tác cởi m?hơn, cùng nhau chia s?d?liệu và các kết qu?nghiên cứu, đ?nhanh chóng tìm ra các phương thức ứng phó với dịch COVID-19. T?những phương thức hợp tác, chính sách mới đó chúng ta đã đạt được những kết qu?tiến b?v?đổi mới sáng tạo toàn cầu.

Theo Th?trưởng, tại Hội ngh?COP26, chúng ta hướng đến mục tiêu giảm phát thải bằng không. Với định hướng đó, nhiều mô hình sáng tạo trong đó có mô hình phát triển kinh t?tuần hoàn đang là vấn đ?đặt ra với tất c?quốc gia và KH,CN&ĐMST có vai trò quan trọng trong mô hình phát triển đó. Các thiết ch?chính sách cũng phải được thay đổi đ?thích ứng, tạo điều kiện h?tr?cho phát triển kinh t?tuần hoàn. Tại hội thảo này, chúng ta s?cùng nhau thảo luận, chia s?kinh nghiệm đ?đưa ra các giải pháp, t?đó U?ban s?tổng hợp, kiến ngh?với Hội đồng quốc gia v?Phát triển bền vững và Nâng cao năng lực cạnh tranh đ?có th?chỉnh sửa, cập nhật cơ ch? chính sách v?KH,CN&ĐMST trong thời gian tới, hướng đến một xã hội PTBV, Th?trưởng cho biết.

Ông Nguyễn Việt Hùng – Tổng Thư ký Hội đồng quốc gia về?/em>Phát triển bền vững và Nâng cao năng lực cạnh tranh phát biểu tại hội thảo.

Phát biểu tại hội thảo, ông Nguyễn Việt Hùng – Tổng Thư ký Hội đồng quốc gia v?Phát triển bền vững và Nâng cao năng lực cạnh tranh cho biết, kết qu?thực hiện các mục tiêu PTBV trên th?giới và Việt Nam trong thời gian qua cho thấy, bên cạnh những thành tựu đạt được còn tồn tại một s?hạn ch? khó khăn, thách thức. Theo Báo cáo quốc gia năm 2020 tiến đ?5 năm thực hiện các mục tiêu PTBV, một s?mục tiêu PTBV rất khó đạt được vào năm 2030, trong đó có Mục tiêu s?9 v?xây dựng cơ s?h?tầng có kh?năng chống chịu cao, thúc đẩy công nghiệp hoá bao trùm và bền vững, tăng cường đổi mới. Báo cáo cũng ch?rõ, h?thống chính sách còn tồn tại một s?bất cập trong quá trình xây dựng và triển khai thực hiện, hiệu lực thực thi của chính sách chưa cao, đặc biệt trong điều kiện bối cảnh th?giới và trong nước đang diễn ra những biến động v?chính tr? kinh t? công ngh? toàn cầu hoá,?/p>

Bàn giải pháp đ?thích ứng với bối cảnh mới

Tại hội thảo, các chuyên gia đã trình bày tham luận và bàn v?các ch?đ?như: Tình hình thực hiện các mục tiêu PTBV của Việt Nam sau 5 năm ban hành K?hoạch hành động quốc gia thực hiện Chương trình ngh?s?2030 vì s?PTBV; Chuyển hướng đổi mới sáng tạo hướng tới mục tiêu PTBV; Cơ ch? chính sách thúc đẩy đầu tư tư nhân cho tăng trưởng xanh ?Việt Nam; Ứng dụng KH,CN&ĐMST trong chiến lược PTBV của doanh nghiệp; Cơ hội và thách thức trong hoạt động KH,CN&ĐMST vì các mục tiêu PTBV trong bối cảnh mới của Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, Cơ hội và thách thức trong việc hoàn thiện cơ ch? chính sách KH,CN&ĐMST vì các mục tiêu PTBV nhằm thích ứng với bối cảnh mới; Ngành công nghiệp xe điện ?Thái Lan và gợi  ý chính sách đối với Việt Nam;?/p>

Theo báo cáo của B?K?hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), sau 5 năm ban hành K?hoạch hành động quốc gia thực hiện chương trình ngh?s?2030 vì s?PTBV, Việt Nam đã có nhiều thay đổi: T?l?nghèo đa chiều giảm mạnh (năm 2016 là 9,2%, 2021 là 4,36%); t?l?h?có nguồn nước hợp v?sinh (năm 2016 là 93%, 2021 là 98,1%); t?l?h?gia đình Việt Nam tiếp cận điện lưới quốc gia (99,5%); t?l?dân s?bao ph?bởi sóng di động năm 2021 (99,8%); t?l?xã được công nhận đạt tiêu chuẩn nông thôn mới (68,2%); Việt Nam đã thiết lập quan h?đối tác quan trọng với 30 đối tác quốc t??/p>

Tuy nhiên, hiện cũng còn nhiều thách thức đòi hỏi phải có vai trò của KH,CN&ĐMST như sức ép lớn v?h?tầng và môi trường, suy thoái tài nguyên thiên nhiên, biến đổi khí hậu, chênh lệch trình đ?phát triển, chính sách chưa đồng b? tình hình khu vực và th?giới có nhiều biến động,? B?KH&ĐT đ?xuất 8 nhiệm v? giải pháp, trong đó có giải pháp v?KH,CN&ĐMST.

Trong bài trình bày v?Chuyển hướng đổi mới sáng tạo hướng tới mục tiêu PTBV, ông Andy Hall- CSIRO, Ôxtrâylia nhấn mạnh đ?đạt được các mục tiêu PTBV, chính sách KH,CN&ĐMST cần phải h?tr?đẩy nhanh tốc đ?đổi mới sáng tạo, cũng như định hướng qu?đạo phát triển và kết qu?của đổi mới sáng tạo. Bà Nguyễn Phương Chi – Học viện Ph?n?Việt Nam trong bài trình bày v?Cơ hội và thách thức trong việc hoàn thiện cơ ch? chính sách KH,CN&ĐMST vì các mục tiêu PTBV nhằm thích ứng với bối cảnh mới cho rằng cần tăng cường tài tr?cho KH,CN&ĐMST vì các mục tiêu PTBV, thu hút các bên liên quan trong việc ra quyết định tài tr?nghiên cứu, đảm bảo tiếng nói của các bên liên quan, cái nhìn đa dạng hơn trong các quyết định tài tr?nghiên cứu, áp dụng một cách tiếp cận toàn diện hơn đ?thiết k?và đánh giá nguồn lực PTBV,?/p>

Trình bày v?Cơ ch? chính sách thúc đẩy đầu tư tư nhân cho tăng trưởng xanh ?Việt Nam, ông H?Công Hoà – Viện nghiên cứu quản lý kinh t?Trung ương cho biết, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều ch?trương, chính sách thu hút nguồn vốn ngoài ngân sách đầu tư vào kết cấu hạ tầng kinh tế, trong đó có hạ tầng năng lượng và dịch vụ môi trường, KH&CN hướng tới tăng trưởng xanh. Tuy nhiên, các cơ chế, chính sách vẫn còn bất cập, triển khai thực hiện còn nhiều vướng mắc, chồng chéo, thiếu các văn bản hướng dẫn, cơ ch?xác định d?án, doanh nghiệp xanh,?Ông Phan Tiến Dũng- Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đ?xuất tăng cường đầu tư Nhà nước vào các lĩnh vực ưu tiên, đột phá; thúc đẩy hợp tác quốc t?nắm bắt công ngh?lõi, phát triển công ngh?mới; xây dựng hành lang pháp lý thúc đẩy thương mại hoá kết qu?nghiên cứu, tài sản trí tu?

Đại diện cho khu vực doanh nghiệp, bà Lâm Th?Bích Hồng ?Công ty CP Traphaco cho rằng, doanh nghiệp cần luôn ch?động đặt trọng tâm đổi mới sáng tạo gắn liền với PTBV; ch?động tạo liên kết chặt ch?với nhà khoa học trong giải quyết các vấn đ?kĩ thuật thực t?trong doanh nghiệp; doanh nghiệp phải là ch?th?xây dựng chuỗi cung ứng xanh đ?góp phần vào s?phát triển bền vững của xã hội; kiến ngh?với nhà nước t?chức quy hoạch chi tiết các khu vực sản xuất, nuôi trồng, thương mại, du lịch,? xây dựng cơ ch?đ?các kết qu?nghiên cứu được định giá, tr?thành một loại tài sản có th?góp vốn c?phần trong doanh nghiệp; Nhà nước cần đầu tư h?tầng, đặc biệt ?vùng miền núi cho các vùng phát triển nguyên liệu, ch?biến; nhà khoa học phải ch?động, đi đầu trong nghiên cứu, áp dụng công ngh?thông tin, t?động hóa, sản xuất liên tục,?Bà Nguyễn Th?Hồng Vân- Công ty CP Sao Thái Dương nêu một s?đ?xuất trong đó có việc xây dựng quy định đặc thù trong các trường hợp thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh đ?đáp ứng kịp thời các nhu cầu đặc biệt của xã hội, đẩy nhanh thương mại hoá sản phẩm phục v?cộng đồng.

Bên cạnh đó, đại diện các cơ quan cũng cùng thảo luận xoay quanh vấn đ?những cơ hội và thách thức mà các mục tiêu PTBV đặt ra đối với chính sách KH,CN&ĐMST, đ?xuất v?những ưu tiên trong chính sách KH,CN&ĐMST trong bối cảnh mới.

Các đại biểu chụp ảnh lưu niệm.

*Liên kết nguồn tin: //most.guiamollet.com/vn/tin-tuc/22653/hoan-thien-co-che–chinh-sach-khoa-hoc–cong-nghe-va-doi-moi-sang-tao-vi-cac-muc-tieu-phat-trien-ben-vung.aspx

Nguồn MOST

]]>