Hợp tác quốc t?– Học viện Khoa học, Công ngh?và đổi mới sáng tạo //guiamollet.com Mon, 27 Nov 2023 09:17:25 +0000 vi hourly 1 //wordpress.org/?v=4.8.3 //guiamollet.com/wp-content/uploads/2019/03/favicon-75x75.png Hợp tác quốc t?– Học viện Khoa học, Công ngh?và đổi mới sáng tạo //guiamollet.com 32 32 Hợp tác quốc t?– Học viện Khoa học, Công ngh?và đổi mới sáng tạo //guiamollet.com/chi-so-gii-2022-viet-nam-nam-trong-top-50-va-dung-thu-2-trong-nhom-36-nen-kinh-te-cung-muc-thu-nhap/ Fri, 07 Oct 2022 06:55:09 +0000 //guiamollet.com/?p=4409 Chiều ngày 03/10/2022, tại Hà Nội, B?Khoa học và Công ngh?phối hợp cùng Phái đoàn Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc, WTO và các t?chức quốc t?tại Geneva, Thụy Sĩ và T?chức S?hữu trí tu?Th?giới (WIPO) t?chức Hội thảo công b? giới thiệu Báo cáo Ch?s?Đổi mới sáng tạo (GII) năm 2022 và kết qu?của Việt Nam.

Trước đó, ngày 29/9/2022 tại Geneva (Thụy S?, T?chức S?hữu trí tu?Th?giới đã công b?Ch?s?Đổi mới toàn cầu 2022. Theo GII 2022, Việt Nam đứng th?48/132 nền kinh t? nằm trong Top 50 và đứng th?2 trong nhóm 36 nền kinh t?thu nhập trung bình thấp, đứng th?10 trong s?17 nền kinh t??Đông Nam Á và Châu Đại Dương.

Hội thảo có s?tham gia trực tuyến của các chuyên gia t?T?chức WIPO; Đại s? Trưởng Phái đoàn Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc, WTO và các t?chức quốc t?tại Geneva, Thụy Sĩ; đại diện các đơn v?thuộc B?Khoa học và Công ngh?(KH&CN); đại diện các b? cơ quan, địa phương được giao ch?trì cải thiện ch?s?GII và đại diện một s?S?Khoa học và công ngh?địa phương.

Toàn cảnh Hội thảo t?đầu cầu Hà Nội.

Việt Nam cải thiện nhiều ch?s?thành phần

Ch?s?GII dùng đ?đo lường, đánh giá, xếp hạng kết qu?ĐMST quốc gia gồm 2 cấu phần lớn là Đầu vào ĐMST với 5 tr?cột và Đầu ra ĐMST với 2 tr?cột, tổng cộng có 7 tr?cột. Mỗi tr?cột GII được cấu thành t?3 nhóm ch?s? mỗi nhóm có 3-5 ch?s?thành phần, tất c?có 21 nhóm ch?s?được cấu thành t?khoảng 80-82 ch?s?thành phần (điều chỉnh theo từng năm). Nhiều quốc gia đang s?dụng GII như công c?quan trọng trong quản lý nhà nước v?KHCN&ĐMST cũng như đ?xây dựng, hoàn thiện các cơ ch? chính sách thúc đẩy phát triển kinh t?– xã hội dựa trên KHCN&ĐMST.

Tại Hội thảo, các chuyên gia đã cung cấp thông tin v?kết qu?Ch?s?GII của Việt Nam năm 2022; các điều chỉnh v?ch?s? phương pháp luận, ý nghĩa của ch?s?và các vấn đ?đặt ra. T?đó, các b? cơ quan, địa phương hiểu rõ hơn v?Ch?s?GII năm 2022 đ?tiếp tục xây dựng, triển khai các giải pháp cải thiện ch?s?nhằm đạt mục tiêu như Chính ph?đã đặt ra và phân công cho các b? cơ quan và địa phương.

Ông Hoàng Minh ?Giám đốc Học viện KH,CN&ĐMST phát biểu khai mạc Hội thảo.

GII ch?ra những điểm mạnh, điểm yếu, những vấn đ?còn tồn tại, cơ hội và thách thức cho mỗi quốc gia. T?đó, các quốc gia có điều chỉnh cũng như có các cơ ch? chính sách thúc đẩy s?phát triển kinh t?– xã hội dựa trên KHCN&ĐMST. B?ch?s?GII năm 2022 có s?thay đổi do tác động của đại dịch Covid-19 và tình hình kinh t?– chính tr?th?giới.

T?năm 2012 tới nay, năm 2022 là năm WIPO có điều chỉnh lớn nhất c?v?phương pháp tính toán và ch?s?thành phần của GII. C?th? trong 81 ch?s? WIPO đã thay đổi phương pháp tính toán cho 3 ch?s? b?sung 7 ch?s? loại b?7 ch?s? thay đổi nguồn d?liệu của 1 ch?s? WIPO nhấn mạnh những điều chỉnh này ảnh hưởng đến việc so sánh th?hạng giữa các năm của từng quốc gia.

Trong Báo cáo GII 2022, GII của Việt Nam xếp hạng 48/132 quốc gia (năm 2021 xếp th?44). Năm nay, có 36 quốc gia/nền kinh t?có mức thu nhập trung bình thấp được xếp hạng (tăng 2 quốc gia so với năm 2021), Việt Nam đứng th?2, sau Ấn Đ?(năm 2021 Việt Nam đứng th?nhất trong 34 quốc gia/nền kinh t?. Trong khu vực, Việt Nam tiếp tục đứng th?4 như năm 2021 (sau Singapore, Malaysia, Thái Lan).

Một s?ch?s?đã có cải thiện đáng chú ý như tr?cột Th?ch?tăng 32 bậc, t?th?hạng 83 năm 2021 lên 51 năm 2022; nhóm ch?s?Liên kết đổi mới sáng tạo tăng 10 bậc, t?th?hạng 58 năm 2021 lên 48 năm 2022 (trước đó năm 2021 đã tăng 17 bậc t?th?hạng 75 năm 2020 lên 58 năm 2021); tr?cột Sản phẩm sáng tạo tăng 7 bậc, t?th?hạng 42 năm 2021 lên 35 năm 2022;?/span>

Một s?ch?s?chưa được cải thiện là nhóm ch?s?v?Giáo dục đại học xếp hạng 90, nhóm ch?s?bền vững sinh thái xếp hạng 113, giảm 18 bậc so với năm 2021; nhóm ch?s?Lao động có kiến thức xếp hạng 68, giảm 2 bậc so với năm 2021; nhập khẩu và xuất khẩu ICT (trên tổng giao dịch thương mại) chưa được cải thiện, tiếp tục giảm và ?th?hạng thấp (xếp hạng 120 và 130).

Tăng cường đầu tư cho đổi mới sáng tạo

Các chuyên gia và các đại biểu tại Hội thảo

Ông Marco M. Aleman – Trưởng cơ quan h?sinh thái đổi mới sáng tạo và s?hữu trí tu? Tr?lý, Đặc phái viên Tổng Giám đốc WIPO cho biết, GII được thiết k?làm công c?hoạch định chính sách ĐMST cho các quốc gia trên th?giới. Năm 2022, Việt Nam là quốc gia đứng th?2 trong s?các nước thu nhập trung bình thấp. Việt Nam là quốc gia đã có tốc đ?tăng trưởng mạnh m?v?ĐMST trong 12 năm liền. Việt Nam là một trong s?ít các nước trên th?giới đang trong quá trình t?tạo ra những sản phẩm ĐMST riêng của quốc gia mình. Những sáng kiến, tốc đ?vượt bậc này th?hiện quyết tâm của Việt Nam trong thúc đẩy ĐMST và tăng trưởng kinh t?– xã hội. WIPO s?tiếp tục hợp tác, h?tr?Việt Nam đ?giúp ĐMST là một yếu t?thúc đẩy tạo công ăn việc làm và tăng trưởng. 

Bà Lê Th?Tuyết Mai ?Đại s?– Trưởng phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc, WTO và các t?chức quốc t?khác tại Geneva (Thụy Sĩ) cho biết, trong cuộc họp của Tổng Giám đốc WIPO với các Đại s?các nước tại Geneva đ?thông báo v?Báo cáo xếp hạng GII, WIPO cho rằng, thành tích v?ĐMST của Việt Nam rất đáng t?hào, cao hơn so với mức đ?tăng trưởng GDP và Việt Nam cũng đã tạo ra nhiều kết qu?đầu ra ĐMST so với mức đ?đầu tư cho ĐMST.

Bà Lê Th?Tuyết Mai, Đại s?– Trưởng phái đoàn thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc, WTO và các t?chức quốc t?khác tại Geneva (Thụy Sĩ) phát biểu tại Hội thảo.

Đánh giá của WIPO khẳng định kết qu?v?ch?s?GII của Việt Nam 2022 là kết qu?của những n?lực to lớn của Chính ph? Th?tướng chính ph?và các cấp b?ngành, đặc biệt là B?KH&CN dù có nhiều khó khăn, thách thức. Việc tiếp tục gi?vững v?trí của Việt Nam v?ĐMST trong nhóm 50 quốc gia dẫn đầu v?ĐMST t?2017 đến nay cho thấy ch?đạo quyết liệt của lãnh đạo Đảng, Chính ph?đã được chuyển thành hành động c?th?của các B? cơ quan Trung ương và địa phương trong việc cải thiện năng lực ĐMST của Việt Nam, Đại s?Lê Th?Tuyết Mai chia s?

Theo Đại s? Báo cáo GII của WIPO cũng ghi nhận các quốc gia đã cải thiện v?GII trong những năm qua như Trung Quốc, Ấn Đ? Th?Nhĩ K? Philippines và Việt Nam với nhiều lý do khác nhau như phát huy chính sách v?công nghiệp, chính sách tạo điều kiện thúc đẩy ĐMST, phát triển năng lực công ngh?trong nước, trong việc tham gia vào chuỗi giá tr?toàn cầu.

Ông Sacha Wunsch – Vincent ?Chuyên gia cao cấp của WIPO phát biểu tại Hội thảo.

Ông Sacha Wunsch – Vincent ?Chuyên gia cao cấp của WIPO cho biết, Việt Nam có s?nổi trội trong s?các quốc gia mà WIPO có hợp tác. Việt Nam đang tham gia sâu rộng hơn vào chuỗi giá tr?toàn cầu. WIPO đánh giá Việt Nam có th?hướng tới nhóm 40 quốc gia/nền kinh t?hàng đầu v?GII. Tuy nhiên, ông Sacha Wunsch ?Vincent nhấn mạnh, Việt Nam cần thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư nhiều hơn vào nghiên cứu và phát triển.

Tại Hội thảo, các đại biểu đã trao đổi, thảo luận v?kinh nghiệm nâng cao ch?s? những vướng mắc, khó khăn trong quá trình triển khai thực hiện và cho rằng kết qu?Ch?s?GII 2022 là động lực đ?thay đổi, cải cách, khắc phục các điểm yếu của hiện tại trong thời gian tới./.

*Liên kết nguồn tin: //most.guiamollet.com/vn/tin-tuc/22396/chi-so-gii-2022–viet-nam-nam-trong-top-50-va-dung-thu-2-trong-nhom-36-nen-kinh-te-cung-muc-thu-nhap-.aspx

Nguồn: Trung tâm NC&PT Truyền thông KH&CN; VISTI

]]>
Hợp tác quốc t?– Học viện Khoa học, Công ngh?và đổi mới sáng tạo //guiamollet.com/danh-gia-ket-qua-chuong-trinh-hop-tac-nang-cao-nang-luc-cho-doi-ngu-nhan-luc-khoa-hoc-cong-nghe-va-doi-moi-sang-tao-cua-viet-nam-vi-muc-tieu-phat-trien-ben-vung/ Fri, 28 Feb 2020 03:49:25 +0000 //guiamollet.com/?p=3480 Sáng ngày 27/02/2020, Học viện Khoa học, Công ngh?và Đổi mới sáng tạo (VISTI) đã t?chức họp “Đánh giá kết qu?Chương trình hợp tác nâng cao năng lực cho đội ngũ nhân lực khoa học, công ngh?và đổi mới sáng tạo của Việt Nam vì mục tiêu phát triển bền vững?tại tr?s?38 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội. Chương trình hợp tác giữa Học viện Khoa học, Công ngh?và Đổi mới sáng tạo và Hội đồng Anh trong vòng một năm với s?tài tr?của Đại s?quán Anh tại Việt Nam.

Tham d?cuộc họp có ông Đ?Việt Trung – Phó V?trưởng V?T?chức cán b?– B?KH&CN; Bà Donna McGowan – Giám đốc Hội đồng Anh tại Việt Nam; PGS.TS Hoàng Minh – Giám đốc Học viện Khoa học, Công ngh?và Đổi mới sáng tạo; Giáo sư Elena Gaura và các đồng nghiệp tại Đại học Coventry; đại diện Đại s?quán Anh, các chuyên gia tư vấn đến t?Vương quốc Anh, chuyên gia Việt Nam và các cán b? viên chức của Học viện đã tham gia chương trình.

Trong khuôn kh?của Bản ghi nh?giữa Chính ph?Việt Nam và Chính ph?Liên hiệp Anh và Bắc Ai-len, Học viện Khoa học, Công ngh?và Đổi mới sáng tạo và Hội đồng Anh phối hợp thiết k? triển khai chương trình phát triển chuyên môn và kết nối cộng đồng. Với mục tiêu trang b?cho các cán b?nghiên cứu tr?của Việt Nam những kiến thức và k?năng cần thiết nhằm nâng cao chất lượng nghiên cứu và chuyển giao kết qu?nghiên cứu dựa trên khung phát triển năng lực cán b?nghiên cứu tại Vương quốc Anh, đáp ứng yêu cầu của Nhà nước v?nâng cao chất lượng nghiên cứu.

Quang cảnh buổi làm việc

Cuộc họp trao đổi và đánh giá những kết qu?đã đạt được trong chương trình hợp tác “Nâng cao năng lực cho đội ngũ nhân lực khoa học, công ngh?và đổi mới sáng tạo của Việt Nam vì mục tiêu phát triển bền vững? Kết qu?chương trình hợp tác đã t?chức thành công 01 khoá đào tạo dành cho giảng viên và 06 khoá đào tạo dành cho cán b?nghiên cứu tại Hà Nội, Đà Nẵng và H?Chí Minh với gần 200 học viên tham d?và đã được cấp giấy chứng nhận. Các khoá đào tạo không ch?trang b?những kiến thức nhằm phát triển k?năng và năng lực của các nhà nghiên cứu mà còn tập trung vào 10 ch?đ?nghiên cứu chuyên sâu dành cho cán b?nghiên cứu trên cơ s?tiếp cận khung năng lực dành cho các nhà nghiên cứu của Vương quốc Anh. Những kết qu?đạt được của chương trình hợp tác đã mang lại những giá tr?rất lớn trong việc nâng cao năng lực nghiên cứu cho đội ngũ nhân lực Khoa học, Công ngh?và Đổi mới sáng tạo của Việt Nam.

Bà Donna McGowan – Giám đốc Hội đồng Anh tại Việt Nam đánh giá cao s?phối hợp chặt ch?và triển khai hiệu qu?chương trình của Học viện Khoa học, Công ngh?và Đổi mới sáng tạo. Đây là bước triển khai vững chắc đầu tiên của quá trình bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ các nhà khoa học tr?của Việt Nam, góp phần vào s?nghiệp phát triển kinh t? xã hội của đất nước.

PGS.TS Hoàng Minh – Giám đốc Học viện cũng khẳng định chương trình hợp tác nâng cao năng lực cho đội ngũ nhân lực khoa học, công ngh?và đổi mới sáng tạo của Việt Nam vì mục tiêu phát triển bền vững là cơ hội tốt đ?Việt Nam chia s? học hỏi và hợp tác với các đối tác quốc t?trong lĩnh vực khoa học và công ngh?

Đại diện các đơn v?và chuyên gia tư vấn chụp ảnh lưu niệm

Tại cuộc họp, các chuyên gia và đại biểu tham d?cùng thảo luận và đưa ra các gợi ý hữu ích trong việc triển khai các chương trình trong thời gian tới. C?th? chia s?các mục tiêu chung nhằm thống nhất giữa các bên; phản ánh v?các hoạt động, kết qu?đạt được và những tác động của chương trình với VISTI và Hội đồng Anh; phác thảo những cách tiếp cận tốt nhất nhằm tối đa hóa hiệu qu?t?chương trình hợp tác một cách lâu dài. Đồng thời đưa ra các khuyến ngh?nhằm nâng cao các chương trình đào tạo và tiếp tục phát triển các chương trình đào tạo chuyên sâu dành cho cán b?nghiên cứu, giảng viên.

Với mục tiêu phát triển bền vững của chương trình và giúp các nhà nghiên cứu tr?nâng cao năng lực nghiên cứu, có kh?năng chuyển giao tri thức, k?năng đã thu nhận được t?chương trình cho đội ngũ cán b?khoa học thuộc các đơn v?của B?Khoa học công ngh?và các đơn v?liên quan. Các chuyên gia và đại biểu tham d?cũng đ?xuất m?rộng quy mô, xây dựng chương trình nhằm phát triển b?tài liệu hướng dẫn, các tài liệu b?tr?phục v?cho công tác giảng dạy và gắn kết các k?năng, kiến thức đã được đào tạo trong chương trình với các nghiên cứu của Việt Nam theo tiêu chuẩn quốc t? Đồng thời, xây dựng mã nguồn m?đ?chia s?tài liệu, phục v?công tác đánh giá và h?tr?học viên sau khóa học.

Chương trình hợp tác song phương giữa Học viện Khoa học, Công ngh?và Đổi mới sáng tạo và Hội đồng Anh nhằm nâng cao năng lực cho đội ngũ nhân lực khoa học, công ngh?và đổi mới sáng tạo của Việt Nam là bước đi quan trọng nằm trong k?hoạch dài hạn và bền vững, nhằm phát triển nghiên cứu khoa học tại Việt Nam./.

Nguồn: VISTI

]]>
Hợp tác quốc t?– Học viện Khoa học, Công ngh?và đổi mới sáng tạo //guiamollet.com/so-tay-huong-dan-nhom-chi-so-cndmst-trong-bo-chi-so-danh-gia-muc-do-san-sang-cho-tuong-lai-cua-san-xuat-2018/ Tue, 02 Apr 2019 08:28:17 +0000 //guiamollet.com/?p=3238 Ch?đ?bài viết: S?tay hướng dẫn v?Nhóm ch?s?Công ngh?và Đổi mới sáng tạo, thuộc b?ch?s?đánh giá Mức đ?sẵn sàng cho tương lai của sản xuất do Diễn đàn Kinh t?th?giới (WEF) xây dựng 

Ngày 01 tháng 01 năm 2019, Chính ph?ban hành Ngh?quyết s?02-2019/NQ-CP v?tiếp tục thực hiện những nhiệm v? giải pháp ch?yếu cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2019, định hướng đến năm 2021, trong đó, Chính ph?đã giao B?Khoa học và Công ngh?làm đầu mối theo dõi b?ch?s?Đổi mới sáng tạo (ĐMST) theo đánh giá của T?chức S?hữu trí tu?th?giới (WIPO) và nhóm ch?s?Công ngh?và ĐMST theo đánh giá Mức đ?sẵn sàng cho tương lai của sản xuất của Diễn đàn kinh t?th?giới (WEF)[1].

Báo cáo đánh giá Mức đ?sẵn sàng cho tương lai của sản xuất (tiếng Anh là Readiness for the Future of Production, viết tắt là FOP) do WEF xây dựng và công b?vào ngày 11/01/2018 nhằm đánh giá mức đ?các quốc gia/nền kinh t?sẵn sàng như th?nào trước những cơ hội và thách thức mà cách mạng công nghiệp lần th?tư mang tới, đặc biệt là trong sản xuất. Chính ph?đã s?dụng kết qu?đánh giá FOP đối với nhóm ch?s?Công ngh?và ĐMST và đưa thành mục tiêu trong Ngh?quyết 02/NQ-CP như sau:

  • Nâng xếp hạng các ch?s?thuộc nhóm Giải pháp công ngh?lên 15-20 bậc; năm 2019 tăng 5-7 bậc;
  • Nâng xếp hạng các ch?s?thuộc nhóm Năng lực Đổi mới sáng tạo lên 15-20 bậc; năm 2019 tăng 3-5 bậc.

Đ?kịp thời cung cấp thông tin hướng dẫn, h?tr?các b? cơ quan, địa phương theo dõi, nắm bắt và cải thiện nhóm ch?s?Công ngh?và ĐMST thuộc b?ch?s?FOP theo phân công của Chính ph? Học viện Khoa học, Công ngh?và Đổi mới sáng tạo (B?Khoa học và Công ngh? đã biên soạn S?tay hướng dẫn v?Ch?s?FOP 2018.

Đây là lần đầu tiên biên soạn tài liệu hướng dẫn này, do đó có th?có những thuật ng?chuyên ngành chưa được hoàn toàn chính xác, Học viện Khoa học, Công ngh?và Đổi mới sáng tạo rất mong s?nhận được các ý kiến đóng góp quý báu của các cơ quan, t?chức, các chuyên gia, nhà khoa học, độc gi?đ?tiếp tục hoàn thiện.

Tải v?tại: Server 1 hoặc Server d?phòng

Mọi thông tin liên lạc và góp ý xin gửi v?

Học viện Khoa học, Công ngh?và Đổi mới sáng tạo

Địa ch? 38 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội

Email: [email protected], điện thoại: 0912.772.494, 024.38265454, 024.38265451

Xin trân trọng cảm ơn.

[1] Điểm III.1.a, Ngh?quyết 02/NQ-CP của Chính ph?ngày 01/01/2019.

Nguồn: Visti

]]>